IV. Tiến trình lên lớp
3. Trả lời các câu hỏi sau
a) Điền d u x vào trước ý trả lời đúng:
1) Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
Giới thiệu bản tin, gây n tượng với người đọc
Tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin, gây n tượng nhằm h p dẫn người đọc
Những ghi chú quan trọng và n tượng của bản tin
HS làm bài cá nhân và thống nh t ý kiến trong nhóm dưới sự giúp đỡ của GV.
Nhóm 5
Tóm tắt những nội dung quan trọng của bảng tin
2) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
Em muốn sống an toàn
Vẽ về cuộc sống an toàn
Em hãy vẽ về cuộc sống an toàn
Em vẽ về cuộc sống an toàn
3) Những đơn vị nào tổ chức cuộc thi?
UNICEF và báo Thiếu niên Tiền phong
UNICEF và báo Đại đoàn kết
Các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La,...
UNICEF và một số tỉnh thành phố 4) Những yếu tố nào ở 60 bức tranh được chọn đã làm nên một phòng tranh đẹp?
Kiến thức của các em về an toàn giao thông thật phong phú
Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc
Thể hiện ý tưởng bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo
Số lượng tranh nhiều, nội dung phong phú
b) Việc tổ chức cuộc thi có ý nghĩa như thế nào với thiếu nhi cả nước?
HS tự do chia sẻ.
(6 phút) Cả lớp
4. Đọc bài trước lớp
Để đọc tốt bài, cần đọc với giọng như thế nào?
2 - 3 HS đọc bài.
Nhóm 5
Nhóm 5 và cả lớp
5. Các em cần ghi nhớ điều gì sau khi đọc bản tin này? Theo em, khi đọc bản tin trên báo, chúng ta làm thế nào để ghi nhớ nội dung bản tin nhanh, chính xác?
6. Ghi lại những ý chính của bài (có thể dùng sơ đồ tư duy (*)). Em hãy chia sẻ trước lớp.
Trao đổi trong nhóm.
HS thực hiện và tự do chia sẻ trước lớp.
Ghi chú: Những câu hỏi hoặc yêu cầu có d u (*) ở cuối các em có thể không thực hiện.
3.9 - THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG BÀI: BẦM ƠI
Tố Hữu
I. Mục tiêu
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ r t sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
Hình thành kĩ năng làm bài tập đọc hiểu dưới dạng tự luận, trắc nghiệm.
Học thuộc lòng bài thơ.
2. Hiểu thêm về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam, hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
3. Từ những cảm nhận về nội dung bài đọc nhận thức rõ hơn về tình cảm mẹ con, thể hiện tình cảm với mẹ bằng hình thức viết thư.
II. Thiết bị, đồ dùng, tƣ liệu học tập - GV:
+ Hình ảnh, clip minh hoạ phù hợp với nội dung bài đọc.
+ Góc đồ dùng, tư liệu: tranh ảnh, từ điển, bút màu, bút lông, bảng nhóm, phiếu giao việc,… đủ cho số nhóm dự kiến thành lập.
+ Phiếu giao việc.
- HS:
+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được (nếu có).
+ Từ điển (cá nhân hoặc nhóm).
+ SGK.
+ Bảng nhóm hoặc nháp, bút lông, bút màu.
III. Chuẩn bị
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên,…
- Kê lại bàn ghế trong lớp thuận lợi cho việc học nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CHỈ DẪN
Nhóm 4 (4 phút)
1. Khám phá: Cùng các bạn tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam qua tư liệu các em sưu tầm được.
HS giới thiệu trong nhóm 4 các tư liệu sưu tầm được.
Cả lớp (3 phút)
2. Trải nghiệm: Xem băng hình, nghe thuyết minh để hiểu rõ hơn về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam và hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Trên cơ sở đoạn phim và phần giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác ph m, GV viết nội dung thuyết minh ngắn cho đoạn phim.
Cả lớp (4 phút)
3. Nghe đọc bài Bầm ơi (SGK 130):
Gạch chân dưới các từ ngữ em chưa hiểu nghĩa, xác định nhịp thơ và giọng đọc từng đoạn dựa vào giọng đọc mẫu của GV.
GV đọc mẫu.
HS nghe đọc bài, đọc thầm, xác định các từ khó hiểu, nhịp thơ và giọng đọc từng đoạn.
(3 phút) Cá nhân và
nhóm 4
Nhóm 4