IV. Tiến trình lên lớp
6. Trả lời các câu hỏi sau
a) Đánh d u x vào trước ý em chọn:
1) Trong bài, anh chiến sĩ nhớ đến mẹ của mình vào thời điểm nào?
Vào một buổi chiều mùa đông, mưa phùn gió b c
Vào một ngày mưa phùn T t cả các buổi trong ngày Vào một ngày mưa rét
Câu thơ nào cho em biết điều đó?
2) Khổ thơ thứ ba có mấy hình ảnh so sánh?
Một Hai Ba Bốn
Trả lời câu hỏi vào phiếu và thống nh t ý kiến trong nhóm. GV hỗ trợ.
Cá nhân
Qua những hình ảnh so sánh đó, anh chiến sĩ muốn nói với mẹ điều gì?
3) Hai người mẹ hiền được nhắc đến trong câu thơ cuối bài là ai?
Mẹ nhà thơ và mẹ một người đồng chí
Mẹ nhà thơ và người mẹ đã nuôi nhà thơ trong thời gian kháng chiến chống Pháp
Mẹ anh Vệ quốc quân và đ t nước Việt Nam
Hai người mẹ của những người lính vệ quốc quân
4) Theo em, cần đọc bài thơ đọc với giọng như thế nào?
Chậm, thiết tha
Trầm lắng, thiết tha
Nhẹ nhàng, vui
Chậm, trầm lắng
b) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh và người mẹ nơi quê nhà?
c) Từ nỗi v t vả, nhọc nhằn của mẹ, em có hình dung thế nào về quê hương anh chiến sĩ? (*)
(10 phút) Nhóm 4
7. Thi đọc trước lớp
e) Theo em, cần đọc bài với giọng như thế nào? Vì sao?
Xác định giọng đọc từng đoạn - Thống nh t trong nhóm
Nhóm 2
Cả lớp
Cả lớp
f) Đọc bài cho bạn bên cạnh nghe.
Cùng nhau học thuộc bài thơ.
g) Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
h) Bình chọn người đọc hay và thuộc bài ngay tại lớp.
Đọc và HTL cả bài trong nhóm 2.
Tuỳ thuộc vào thời gian còn lại của giờ học để chọn số em tham gia thi đọc (3 - 5 em).
Bình chọn người đọc hay, thuộc bài ngay tại lớp.
Cả lớp
Cá nhân
8. Lắng nghe giai điệu bài hát để cảm nhận về tình mẹ con.
9. Sau bài học, em hãy viết một bức thư ngắn để bày tỏ tâm tư, tình cảm với mẹ của mình.
Clip Nhật kí của mẹ.
Cá nhân thực hiện và làm hộp quà tặng mẹ.
Ghi chú: Những câu hỏi hoặc yêu cầu có d u (*) ở cuối các em có thể không thực hiện.
PHỤ LỤC 4 - HƯỚNG DẪN HỌC CÁC BÀI THỰC NGHIỆM 4.1 - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
TỰ HÀO NỀN VĂN HIẾN CỦA DÂN TỘC TA!
HÌNH THỨC
HOẠT ĐỘNG NHIỆM VỤ CỦA EM
Cá nhân và nhóm 6
1. Đọc thầm: Gạch chân dưới những từ ngữ em chưa hiểu nghĩa; xác định vị trí nghỉ hơi ở các câu dài; chia đoạn và thống nh t trong nhóm.
Cá nhân
Nhóm 2
2. Đọc bảng thống kê trong bài theo trình tự sau:
a) Đọc hàng chữ trong mỗi ô ở hàng ngang, dọc để biết nội dung của từng hàng, cột.
b) Xác định nội dung bảng.
c) Đặt tên cho bảng.
d) Xác định trình tự đọc thành tiếng bảng thống kê.
Nhóm 3 Nhóm 2
3. Luyện đọc thành tiếng a) Đọc nối tiếp đoạn.
b) Đọc cả bài.
Cá nhân
4. Trả lời các câu hỏi sau:
a) Điền d u x vào trước ý trả lời đúng:
1) Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
Ngôi trường có kiến trúc đẹp, độc đáo.
Nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075.
2) Triều đại nào có nền khoa cử phát triển rực rỡ nhất?
Triều đại nhà Nguyễn
Triều đại nhà Lê
Triều đại nhà Trần
Nhóm 6
3) Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
Việt Nam là đ t nước có nền văn hiến lâu đời.
Việt Nam có trường đại học đầu tiên từ r t sớm.
Mỗi triều đại đều tổ chức nhiều khoa thi, l y đỗ nhiều tiến sĩ.
4) Chọn giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
Xúc động, sâu lắng.
Trân trọng, tự hào.
Rõ ràng, rành mạch.
b) Việc khắc tên tuổi các vị tiến sĩ lên những t m bia đá lưu lại ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám gợi cho em những suy nghĩ gì?
Cả lớp 5. Đọc bài trước lớp
Để đọc tốt bài, cần nh n giọng vào những từ ngữ nào?
Cả lớp 6. Xem clip về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhóm 6 7. Sau khi đọc bài, em th y mình cần phải học tập và rèn luyện như thế nào để góp phần phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam?
Cá nhân và cả lớp
8. Hãy viết (hoặc vẽ, xé dán, làm thơ,…) về những điều em hình dung được về Văn Miếu - Quốc Tử Giám và chia sẻ trước lớp.
4.2 - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI LÕNG DÂN TỰ HÀO QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM!
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
GỢI Ý
NHIỆM VỤ CỦA EM
Cả lớp 1. Nghe hiểu: Nghe thầy (cô) giới thiệu sơ qua về thể loại kịch và tác ph m kịch “Lòng dân”: tác giả, hoàn cảnh sáng tác,…
Cả lớp 2. Nghe đọc đoạn kịch Lòng dân (Sách giáo khoa trang 24, 25 và 29, 30, 31): Gạch chân dưới các từ ngữ em chưa hiểu nghĩa và ghi chú giọng đọc từng nhân vật.
Cá nhân và nhóm 5
3. Tìm hiểu nghĩa của từ ngữ khó:
a) Đọc phần chú giải sau bài đọc. Trao đổi thêm với các bạn và cô giáo về nghĩa các từ khó này.
b) Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó mà các em tìm được qua phần 2.
Cá nhân và nhóm 5
4. Cùng luyện đọc
a) Đọc thầm và phân vai trong nhóm.
b) Luyện đọc phân vai theo nhóm, đọc đổi vai.
Cá nhân và nhóm 5
5.Trả lời các câu hỏi sau:
a) Trích đoạn kịch gồm có những nhân vật nào?
b) Mỗi nhân vật tham gia những hoạt động gì trong vở kịch?
c) Nêu nhận xét của em về từng nhân vật.
d) Em thích nhân vật nào nh t? Vì sao?
(Có thể thể hiện nội dung các câu trả lời bằng sơ đồ tư duy (*)).
e) Em thích nh t chi tiết nào trong vở kịch? Vì sao?
f) Cùng bạn tìm hiểu nội dung chính của đoạn kịch.
Nhóm 5 6. Cùng luyện đọc lại:
a) Theo em, cần chú ý gì khi đọc giọng của mỗi nhân vật? Vì sao?
b) Cùng bạn đọc phân vai trước lớp.
Nhóm lớn
Cả lớp
7. Đóng kịch
a) Phân công nhiệm vụ b) Chu n bị
c) Đóng kịch trước lớp d) Nhận xét
Cá nhân và cả lớp
8. Ghi lại những suy nghĩ, cảm xúc của em về tình cảm của người dân Nam Bộ với cách mạng. Em hãy chia sẻ cảm xúc y với các bạn. (*)
Ghi chú: Những câu hỏi hoặc yêu cầu có d u (*) ở cuối các em có thể không thực hiện.
4.3 - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI NGƯỜI ĂN XIN CÙNG HỌC BÀI HỌC VỀ LÕNG NHÂN HẬU!
HÌNH THỨC
HOẠT ĐỘNG NHIỆM VỤ CỦA EM
Cả lớp 1. Nghe hiểu: Nghe thầy (cô) giới thiệu về tác giả và tác ph m.
Cả lớp 2. Nghe đọc bài Người ăn xin (Sách giáo khoa trang 30): Gạch chân dưới các từ ngữ em chưa hiểu nghĩa, ghi chú giọng đọc từng nhân vật, chỗ ngắt hơi ở các câu dài.