Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 3 năm

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 năm 2014 2015 (Trang 140 - 143)

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI

II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 3 năm

1. Hội nghị BCH Đảng cộng sản Đông Dương (11/1939)

- Tháng 11/1939, Hội nghị BCH Đảng cộng sản Đông Dương được tổ chức tại Bà Điểm – Hóc Môn (Gia Định), do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

- Nội dung

+ Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

+ Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và bọn địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống địa tô cao, lãi nặng.

nội dung: trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi, Đảng đã chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Sự chuyển hướng của Đảng được thể hiện ở nghị quyết ở Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11/1939. Nghị quyết này chứng tỏ sự nhạy bén về chính trị của Đảng nên có những quyết sách đúng đắn, kịp thời.

“Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng dân tộc” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 11- 1939).

- Học sinh ghi ý chính vào vở Hoạt động 2: Cá nhân

- GV hướng dẫn HS đọc thêm theo 1 số câu hỏi sau:

+ Tìm hiểu thời gian, diễn biến và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.

+ Tìm hiểu thời gian, diễn biến và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Nam Kì.

+ Tìm hiểu thời gian, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc binh biến Đô Lương?

Hoạt động 3: Tập thể, cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ Hội nghị Trung ương Đảng lần

+ Thành lập chính quyền dân chủ cộng hoà thay cho chính quyền xô viết công, nông, binh.

+ Chuyển từ đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh dân chủ sang đòi lật đổ chính quyền đế quốc và tay sai, từ đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

+ Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

- Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (Đọc thêm)

a. Khởi nghĩa Bắc Sơn b. Khởi nghĩa Nam Kì c. Binh biến Đô Lương

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo Cách mạng, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5 - 1941)

* Hội nghị Trung ương VIII của Đảng:

- Sau gần 30 năm bôn ba hải ngoại, năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước

thứ 8 (5/1941) diễn ra trong bối cảnh như thế nào? Nêu rõ điểm mới so với các giai đoạn trước

+ Trình bày nội dung, ý nghĩa của Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941) và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị này?

- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi.

- GV nhấn mạnh một số ý:

+ Ngày 28/1/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc về nước. Tại sao lại là thời điểm này? Có rất nhiều nguyên nhân nhưng một nguyên nhân cơ bản nhất là thời cơ giành chính quyền, cơ hội ngàn năm có một đang đến gần.

+ Về vai trò của Nguyễn Ái Quốc và BCH Trung ương Đảng trong việc soạn thảo đường lối mới. Khi Nguyễn Ái Quốc còn ở nước ngoài, Trung ương Đảng đã kịp thời chuyển hướng, đề ra chủ trương của thời kì mới – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Khi Nguyễn Ái Quốc về nước, Người đã chủ trì Hội nghị Trung ương lần 8 hoàn chỉnh đường lối chuyển hướng từ Hội nghị VI, VII. Những nội dung của Hội nghị thể hiện sự sáng tạo, tài tình của Nguyễn Ái Quốc trong tình hình mới và quay trở về đúng như những nội dung trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. GV có thể lấy ví dụ về việc thành lập mặt trận Việt Minh để thể hiện những điểm trên.

- HS tổng hợp những thông tin chính vào vở

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về ý

trực tiếp lãnh đạo và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 - 19/5/1941.

- Nội dung hội nghị:

+ Nhiệm vụ chiến lược: Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu nước ta lúc đó là giải phóng dân tộc. Cho nên Đảng quyết định đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác nhằm vào đó mà giải quyết.

+ Khẩu hiệu đấu tranh: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay vào đó là khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.

+ Chính quyền: thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

+ Thành lập Mặt trận Việt Minh thay cho Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Các hội phản đế đổi thành hội cứu quốc.

+ Hội nghị nhấn mạnh khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân lúc đó.

+ Hình thái vận động là từ khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Hội nghị hoàn chỉnh sự chuyển

nghĩa lịch sử của Hội nghị Trung ương lần 8. Chỉ rõ cho học sinh thấy được chuyển hướng chỉ đạo là chuyển hướng như thế nào? Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải theo đó mà giải quyết. Thấy được sự sáng tạo tài tình của Đảng ta.

- HS theo dõi bài giảng và ghi chép

hướng chiến lược của Đảng ta, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ phải khác nhằm vào đó mà giải quyết.

- Hội nghị đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo, chuẩn bị lực lượng cách mạng cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

5. Củng cố:

- Sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng của Đảng trong hội nghị 11/1939.

- Nội dung hội nghị trung ương VIII (5/1941).

6. Dặn dò:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 năm 2014 2015 (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(286 trang)
w