TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V
I / MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương II – III - IV cho các em và qua đó đánh giá lại quá trình tiếp thu tri thức cho HS.
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp, rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho HS
II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Thầy:
- Bản đồ rang giới các đới khí hậu trên Trái đất.
- Ảnh các cảnh quan môi trường tự nhiên trên Thế giới.
2. Trò:
- Nghiên cứu lại kiến thức các bài đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
? Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi?
? Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường?
Trả lời:
- Chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công.
- Trồng trọt khai thác và chế biến lâm sản...
- Diện tích rừng có nguy cơ suy giảm -> tăng khả năng sói mòn đất. Rác và chất thải làm tăng ô nhiễm môi trường. Làm thay đổi khung cảnh thiên nhiên, mất sự đa dạng sinh học. Mai một ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa.
* Đặt vấn đề vào bài mới: Ở các tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về đặc điểm và các hoạt động kinh tế của các môi trường trên TĐ. Tiết hôm nay thầy trò ta sẽ đi ôn lại kiến thức đó….
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Cá nhân / Cả lớp
CH: Xác định vị trí địa lí, phạm vi hoạt động của đới ôn hòa trên bản đồ ?
CH : Tính chất trung gian và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào ? CH : Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa ?
CH : Để sản xuất ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?
CH : Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa ?
CH : Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa ?
CH : Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện như thế nào ?
CH : Nét đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì ?
CH : Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ?
CH : Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ?
CH : Nêu môt số nguyên nhân dẫn đến ô
1. Môi trường đới ôn hòa.
Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa. (13 phút) a) Môi trường đới ôn hòa : - Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thấ thường.
- Có 3 kiểu môi trường đặc trưng :
+ Môi trường ôn đới hải dương + Môi trường ôn đới lục địa + Môi trường Địa Trung Hải.
b) Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa :
* Hoạt động nông nghiệp : - Nền nông nghiệp tiên tiến - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
* Hoạt động công nghiệp : - Nền nông nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng
- Cảnh quan công nghiệp c) Đô thị hóa ở đới ôn hòa : - Đô thị hóa ở mức độ cao.
- Các vấn đề đô thị.
d) Ô nhiễm môi trường đới ôn
nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa ? Hoạt động 2: Cá nhân / Cả lớp
CH : Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc ?
CH : Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào ?
CH : Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ?
CH : Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới ?
Hoạt động 3 :Cá nhân / Cả lớp CH : Xác định vị trí, giới hạn môi trường đới lạnh trên bản đồ ?
CH : Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ?
CH : Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ?
CH : Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ?
CH : Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương bắc ?
CH : Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
Hoạt động 4 : Cá nhân / Cả lớp CH : Trình bày đặc điểm chính của môi trường vùng núi ?
CH : Trình bày đặc điểm cư trú củ con người ở vùng núi ?
CH : Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và
hòa
- Ô nhiễm không khí - Ô nhiễm nước
2. Môi trường hoang mạc.
Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. (8 phút) a) Môi trường hoang mạc : - Đặc điểm của môi trường - Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
b) Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc :
- Hoạt động kinh tế
- Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
3. Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. (7 phút)
a) Môi trường đới lạnh - Đặc điểm của môi trường.
- Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.
b) Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh :
- Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc.
- Việc nghiên cứu và khai thác môi trường.
4. Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. (9 phút)
a) Môi trường vùng núi - Đặc điểm của môi trường - Cư trú của con người
b) Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- Hoạt động kinh tế cổ truyền
không giống nhau giữa các đại phương, các châu lục ?
CH : Tại sao phát triển giao thông và điện lực lại là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng núi ?
CH :Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường ?
- Sự thay đổi kinh tế - xã hội
3. Tổng kết bài ôn tập. 3p
- Giáo viên khái quát lại nội dung ôn tập.
- GV cho HS làm BT :
Quan sát H 19.2 và 19.3/ SGK/ tr 62, hoàn thành bảng sau : Hoang
mạc
Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc đới
Xa-ha-ra ……….
……….
………
……….
………
Gô-bi ……….
………..
………..
………..
………..
- Đánh giá kết quả bài ôn tập.
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p
- Ôn lại trên Trái đất có bao nhiêu châu lục, bao nhiêu lục địa và các đại dương, kể tên.
- Xác định vị trí các châu lục trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
- Chuẩn bị bài: “ Thế giới rộng lớn và đa dạng”
* Rút kinh nghiệm:
Thời gian:...
...
Kiến thức:...
...
Phương pháp:...
...
------
Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012 Lớp dạy: 7B Ngày giảng: 29/11/2012 Lớp dạy: 7A