THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 7 PHÍA BẮC (Trang 100 - 104)

I / MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi.

2. Kỹ năng:

- Đọc và phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, các môi trường tự nhiên châu Phi

- Phân tích tranh ảnh cảnh quan tự nhiên ở châu Phi.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, yêu quê hương.

II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Thầy:

- Bản đồ tự nhiên châu Phi.

- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi.

- Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi và tranh ảnh về Xavan và hoang mạc.

2. Trò:

- Nghiên cứu trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ : 5p

? Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào? Bờ biển châu Phi có đặc điểm gì?

Trả lời:

+ Bắc: Địa Trung Hải + Tây: Đại Tây Dương

+ Đông – ĐB: Giáp biển Đỏ ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuy - Ê + Đông Nam: Ấn Độ Dương.

- Bờ biển: Ít bị cắt xẻ, ít đảo và vịnh biển do đó biển ít lấn sâu vào đất liền.

Đặt vấn đề vào bài mới: Với vị trí có các phía giáp biển và đại dương, mặt khác đường bờ biển ít bị cắt sẻ như vậy thì Châu Phi có đặc điểm khí hậu ntn?

Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay...

2. Dạy nội dung bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Gv: Yêu cầu h/s q/s H26.1, H27.1 thảo luận giải thích 2 câu hỏi SGK trang 85. 3p Hs: Thảo luận nhóm.

Gv: Quan sát, hướng dẫn.

(?1. Quan sát hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển và kích thước châu Phi )

(?2. So sánh phần đất liền của 2 chí tuyến của châu Phi và phần còn lại )

Hs: Báo cáo kết quả, nhận xét.

Gv: Chuẩn kiến thức.

- Hình dạng : là lục địa hình khối - Bờ biển : không bị cắt xẻ nhiều - Kích thước rất lớn

(- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là châu lục nóng.

- Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khô.)

? Cho biết nhiệt độ TB năm của Châu Phi?

Hs: > 20o C

? Với các điều kiện TNo và KH nêu trên đã hình thành ở Châu Phi kiểu mt gì?

Hs:

? Giải thích tại sao Bắc Phi hình thành hoang mạc Xahara lớn nhất TG?

Hs:

- CTB đi qua chính giữa Bắc Phi (BP) nên quanh năm BP nằm dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và không có mưa.

- Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió mùa ĐB từ LĐ Á – Âu thổi vào

3. Khí hậu. 21p

- Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên có khí hậu nóng, khô vào bậc nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi.

BP khô ráo , khó gây mưa.

- Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền..

 Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara) Gv: Y/c h/s Quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố lượng mưa ở Châu Phi:

+ LM lớn nhất ( 2000mm) phân bố ở đâu?

(Tây Phi , vịnh Ghinê )

+ LM từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ)

+ LM từ 200  1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn phía Bắc là HM Xahara , phía Đông là bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven biển cực Nam Châu Phi )

+ LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM Calahari.

? KL gì veà lượng mưa cuûa Chaâu Phi?

Hs: - Lượng mưa ở châu Phi phân bố rất không đều.

? Neâu nguyeân nhaân phaân boá LM khoâng đều ở Châu Phi?

Hs: Do vị trí ĐL, hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển và sự vận động các khối khí.

? Cho biết các dòng biển nóng lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển Châu Phi ntn?

Hs: - Dòng biển lạnh Ca na ri chảy ven bờ biển TB Châu Phi, dòng biển lạnh Benghêla chảy ven bờ biển TN Châu Phi->

lượng mưa vùng ven biển dưới 200 mm.

- Dòng biển nóng Ghinê chảy ven vịnh Ghinê lượng mưa vùng ven biển

>2000mm.

- Dòng biển nóng Xômali, Môdămbích, Mũi kim chảy ven bờ biển Đông Châu Phi -> lượng mưa vùng ven biển từ 1000 ->

2000 mm.

Gv củng cố: CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc nhất TG.

- Nguyên nhân: vị trí ĐL, bờ biển. dòng biển, hình dạng và gió mùa ĐB.

Gv: Chuyển ý:....

Gv: Y/c h/s quan sát hình 27.2 cho nhận xét:

? Sự phân bố các MT TN CP có đặc điểm gì ?

Hs: đối xứng qua đường XĐ.

? Gồm những MT TN nào ? Xác định giới hạn vị trí từng MT?

Hs:

? Cho biết đặc điểm ĐTV của từng MT?

? Vì sao có sự phân bố các MT như vậy ? (XĐ đi qua chính giữa Châu Lục , CTB ở chính giữa Bắc Phi, CTN ở chính giữa Nam Phi)

? Môi trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi ?

Hs:

Gv: bổ sung kiến thức đặc điểm MT Xavan, hoang mạc

? Tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Châu Phi?

Hs: Do vị trí địa lí, hình dnạg bờ biển, kích thước và sự phân bố mưa không đều....

? Dựa vào hình 27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa LM và thảm TV ở CP ? (Mối quan hệ ranh giới phân bố LM và ranh giới phân bố MT Tự Nhiên CP)

Gv: Chốt lại kiến thức.

4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên. 16p

- Do vị trí nằm cân xứng hai bên Xích đạo nên các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua Xích đạo

+ Gồm:

- Môi trường xích đạo ẩm.

- 2 môi trường nhiệt đới . - 2 môi trường hoang mạc.

- 2 môi trường Địa Trung Hải .

- Xavan và hoang mạc là 2 môi trường tự nhiên điển hình ở Châu Phi và Thế giới chiếm diện tích lớn.

3. Củng cố, luyện tập. 2p

? Mối quan hệ giữa ranh giới phân bố LM và ranh giới phân bố các MT TN CP:

- LM < 200mm là MT hoang mạc - LM từ 200  1000mm là MT Xavan

- LM > 1000mm là MT Xavan và rừng rậm nhiệt đới .

KL : sự phân bố LM theo mùa đã tạo nên những MT khác biệt ở CP.

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. 1p

- Học bài cũ và trả lời các CH trong SGK / tr87.

- Làm câu 2 SGK trang 87 vào vở.

- Chuẩn bị bài thực hành 28 “ Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi ”.

* Rút kinh nghiệm:

Thời gian :...

...

Kiến thức:...

...

Phương pháp:...

...

------

Ngày soạn: 8/12/2012 Ngày giảng: 10/12/2012 Lớp dạy: 7B Ngày giảng: 12/12/2012 Lớp dạy: 7A

Tiết 30: THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 7 PHÍA BẮC (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(246 trang)
w