Hoạt động 2: Làm quen với từ: Rau cải

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề thực vật chuẩn năm 2017 (Trang 124 - 130)

I. Mục đích yêu cầu;

2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Rau cải

* Làm quen với từ: Rau cải bắp - Đoán xem, đoán xem

- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi) - À đúng rồi, đây là Rau cải bắp.

- Cả lớp đọc “Rau cải bắp” cùng cô nào.

- Cô mời cả lớp đọc - Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)

- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi) - Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi) - Cả lớp đọc lại 1 lần.

* Làm quen với từ: Rau cải thìa - Đoán xem, đoán xem

- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi) - À đúng rồi, đây là Rau cải thìa.

- Cả lớp đọc “Rau cải thìa” cùng cô nào.

- Cô mời cả lớp đọc - Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)

- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi) - Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi)

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ nghe.

- Xem gì, xem gì - Trẻ trả lời.

- Cả lớp đọc cùng cô - Cả lớp đọc

- Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Cả lớp đọc lại 1 lần - Xem gì, xem gì - Trẻ trả lời.

- Cả lớp đọc cùng cô - Cả lớp đọc

- Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Cả lớp đọc lại 1 lần. .

* Làm quen với từ: Rau cải mèo - Đoán xem, đoán xem

- Xem cô có bức tranh vẽ gì đây? (3, 4 tuổi) - À đúng rồi, đây là Rau cải mèo.

- Cả lớp đọc “Rau cải mèo” cùng cô nào.

- Cô mời cả lớp đọc - Mời tổ đọc (3, 4 tuổi)

- Mời nhóm lên đọc (3, 4 tuổi) - Cá nhân lên đọc. (3, 4 tuổi) - Cả lớp đọc lại 1 lần.

3. Hoạt động 3: Trò chơi

- Hôm nay cô thấy cả lớp mình rất ngoan và học giỏi cô thưởng cho cả lớp chúng mình 1 trò chơi đó là trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.

- Luật chơi: Bạn nào nói sai hát một bài.

- Cách chơi: Cô giơ từng tín hiệu lên rồi trẻ phải nói nhanh tín hiệu đó.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.

- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.

* Kết thúc.

- Hôm nay lớp mình vừa cùng cô tìm hiểu về các từ gì? (3,4 tuổi)

- À hôm nay lớp chúng mình vừa cùng cô tìm hiểu về các từ: Rau cải bắp, rau cải thìa, rau cải mèo. Về nhà chúng mình ôn lại các từ hôm nay chúng mình học cho cô nhé.

- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động mới

- Cả lớp đọc lại 1 lần - Xem gì, xem gì - Trẻ trả lời.

- Cả lớp đọc cùng cô - Cả lớp đọc

- Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Cả lớp đọc lại 1 lần - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi sôi nổi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Làm quen kiến thức mới: Thơ: Em vẽ - Cô và trẻ đọc bài thơ “Em vẽ”

ĐÁNH GIÁ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG.

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………..……

- Kiến thức, kỹ năng: ………..………

……….

………

….……….

………

- Thái độ hành vi của trẻ: ……….……….

………..………..

………...

………..

………

………….

Ngày soạn: 6/03/2016

Ngày dạy: Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2016

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ LOẠI RAU I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ 3 tuổi: Biết tên các loại rau nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của 1 số loại rau

- Trẻ 4 tuổi: Biết tên các loại rau nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của 1 số loại rau, biết ích lợi của rau đối với sức khỏe con người.

- Biết cùng cha mẹ chăm sóc bảo vệ vườn rau, biết ăn các món ăn từ rau và biết nhắc người lớn sử dụng rau sạch để chế biến các món ăn hàng ngày.

2. Kỹ năng:

- Trẻ kỹ năng quan sát so sánh và phân loại rau theo từng nhóm: ( rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ)

- Rèn kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chế biến 1 số món ăn từ rau.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết ăn sạch ăn đúng biết ơn những người trồng rau.

II. Chuẩn bị:

- : Mô hình của hàng rau sạch, một số loại rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn lá: Như xu hào, cà rốt, bắp cải, cà chua...

- Trẻ: Tranh lô tô về rau, củ, quả...

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện

- Cô cho trẻ quan sát 1 số món ăn được chế biến từ rau

- Đây là món gì? (3, 4 tuổi)

- Các món ăn này được chế biến từ nguyên liệu gì? (3, 4 tuổi)

- Vậy hàng ngày các con có thường xuyên ăn các món ăn này không? (3, 4 tuổi) - Tại sao các con phải ăn rau? (3, 4 tuổi) - Các con thấy các món ăn này có được nấu chín không? (3, 4 tuổi)

2. Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu

* Rau ăn lá

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Cô đọc câu đố:

“Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh

Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng

Là rau gì?”

- Rau cải bắp thuộc nhóm rau nào? (4 tuổi) - Tại sao lại gọi là rau ăn lá? (4 tuổi)

- Các con có nhận xét gì về cây rau cải bắp? (3, 4 tuổi)

- Lá cải bắp như thế nào? (3, 4 tuổi)

- Lá rau cải bắp to ở ngoài, lá nhỏ ở trong nhiều lá sắp vòng quanh cuộn lại thành cây rau cải bắp khi ăn chỉ lấy phần lá non để ăn - Cô cho trẻ quan sát rau muống và rau ngót

- Cô có rau gì đây? (3, 4 tuổi)

- Lá rau muống như thế nào? (3 tuổi)

- Muốn ăn rau muống phải làm thế nào? (4 tuổi)

- Cô ngắt rau muống cho trẻ xem - Lá rau ngót như thế nào? (3, 4 tuổi)

- Khi ăn rau ngót phải làm thế nào? (4 tuổi) - Cô tuốt rau ngót cho trẻ xem

- Rau ngót chỉ ăn phần lá còn phần cành thì bỏ vào thùng rác

- Ngoài các lại rau ăn lá trên các con còn biết có những loại rau nào là rau ăn lá? (3, 4 tuổi)

- Các món ăn nào chế biến từ rau ăn lá? (4 tuổi)

- Các loại rau ăn lá cung cấp nhiều chất gì?

(4 tuổi)

- Trước khi chế biến các loại rau này các chúng ta cần phải làm gì? (3, 4 tuổi)

* Rau ăn củ

- Gợi ý cho trẻ đoán

- Cô có nhiều lại rau nhưng không phải là rau ăn lá

- Mà phần cuối của thân và phần rễ lại phình to ra tạo thành củ.

- Vì sao gọi là rau ăn củ? (4 tuổi) - Đây là củ gì? (3, 4 tuổi)

- Cô chỉ vào phần cuống và lá và hỏi trẻ - Khi ăn củ su hào chúng mình có ăn phần

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

này không? (3, 4 tuổi)

- Khi ăn củ su hào chúng mình chỉ ăn phần củ ở cuối thân

- Trước khi chế biến củ xu hào chúng ta phải làm gì? (3, 4 tuổi)

- Phần vỏ có ăn được không? (4 tuổi) - Thế chúng ta bỏ vỏ vào đâu? (3, 4 tuổi) - Cô gọt củ xu hào cho trẻ quan sát và nhắc trẻ bỏ các phần vỏ rễ vào thùng rác để cho bếp của chúng ta luôm được sạch sẽ

- Ngoài củ xu hào còn có rau gì thuộc nhóm rau ăn củ? (3, 4 tuổi)

- Rau ăn củ thì cung cấp gì cho cơ thể? (3, 4 tuổi)

- Rau ăn củ cung cấp vitamin và muối khoáng, cung cấp chất xơ cho cơ thể tiêu hóa tốt, riêng củ khoai tây thì cung cấp nhiều chất bột đường cho cơ thể

- Các con hãy kể tên các món ăn được chế biến từ các laọi rau ăn củ

* Rau ăn quả Cô đọc câu đố

Rau gì chẳng thấy lá đâu Trái to tạo bởi bông hoa kết thành - Là rau gì? (4 tuổi)

- Rau ăn quả được tạo bởi từ đâu? (4 tuổi) - Các loại quả đều được kết thành từ bông hoa các loại cây cung cấp rau ăn quả thường là loại cây leo thân mềm - Vì sao gọi là rau ăn quả? (4 tuổi) - Cô cho trẻ quan sát quả cà chua

- Quả cà chua này như thế nào? (3 tuổi) - Khi nào thì quả cà chua có màu đỏ? (3, 4 tuổi)

- Còn quả cà chua này như thế nào? (3, 4 tuổi)

- Khi ăn có ăn quả cà chua xanh không? (3, 4 tuổi)

- Cô bổ đôi quả cà chua

- Bên trong quả cà chua có gì? (3, 4 tuổi) - Muốn ăn quả cà chua thì chúng ta phải làm gì? (3, 4 tuổi)

- Các món ăn nào được chế biến từ quả cà chua? (3, 4 tuổi)

- Ngoài cà chua còn có những loại rau ăn

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ghi nhớ

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

quả nào? (3, 4 tuổi)

- Các loại rau ăn quả thường cung cấp các chất dinh dưỡng nào? (4 tuổi)

- Cac loại rau ăn quả thường cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng các quả có màu đỏ như quả cà chua có nhiều vitamin A làm đẹp da sáng mắt

* So sánh

- Cô bầy 2 loại rau lên bàn và hỏi trẻ

2 loại rau này có đặc điểm gì giống và khác nhau?

*Giống nhau:

- Cùng gọi là rau và cung cấp chất vitamin và chất khoáng

*Khác nhau:

-Rau bắp cải thuộc nhóm rau ăn lá, củ xu hào thuộc nhóm rau ăn củ.

3. Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi luyện tập:

+Trò chơi: người đầu bếp tài ba - Cô chia lớp thành 3 đội

* Luật chơi

- Mỗi đội chọn 1 loại rau theo yêu cầu của cô

Đội 1 chọn rau ăn lá Đội 2 chon rau ăn quả Đội 3 chọn rau ăn củ

* Cách chơi:

- Khi có hiệu lệnh bạnđàu hàng chạy lên chọn loại rau cô yêu cầu mang về đội của mình sau đó đập tay vào bạn thứ 2 bạn thứ 2 chạy lên lấy rau mang về cư như vậy các đội chơi cho đến khi có hiệu lệnh hết giờ đội nào lấy được nhiều và đúng rau của đội mình thì chiến thắng

- Cô và trẻ cùng phát hiệu lệnh cô động viên và hướng dẫn những trẻ còn lúng túng - Sau mỗi lần chơi cô kiểm trả kết quả và thay đổi loại rau phải tìm của mỗi đội

* Kết thúc

- Cho trẻ vẽ các loại rau

- Trẻ trả lời - Trẻ ghi nhớ

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ lắng nghe luật chơi và cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG NGOAI TRỜI

Hoạt động có mục đích: QUAN SÁT CÂY RAU CẢI Trò chơi vận động: KÉO CO

Chơi tự do: PHẤN, LÁ I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ 3 tuổi: Biết tên và đặc điểm của cây rau cải.

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích và vai trò của cây rau cải đối với đời sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát có chủ đích, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục:

- Giáo dục : Trẻ biết chăm sóc vườn rau, chịu khó ăn rau,biết đoàn kết khi chơi...

II. Chuẩn bị

- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. Xắc xô - Que chỉ, phấn vẽ

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện

- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “cây bắp cải”

- Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? (3, 4 tuổi) - Trong bài thơ nói vê cây gì?(3, 4 tuổi) - Đúng rồi trong bài thơ nói về cây bắp cải đấy

- Các con có thích ăn rau bắp cải không?(3, 4 tuổi)

- Chúng mình nhớ phải ăn nhiều rau để có nhiều vitamin nhé.

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề thực vật chuẩn năm 2017 (Trang 124 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w