Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về network on chip và thực hiện mô hình noc tên FPGA (Trang 23 - 26)

1.2 Chất l−ợng dịch vụ

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ

a) Nhu cầu thị tr−ờng

Nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của ng−ời tiêu dùng không ngừng phát triển cả

về số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại, trình độ kỹ thuật, thời điểm cung cấp, giá cả. Do

đó, để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, người cung cấp luôn phải tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ của mình.

b) TiÒm n¨ng kinh tÕ

Tiềm năng kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Nếu tiềm năng kinh tế mạnh thì ng−ời tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi trả và ng−ời cung cấp cũng có khả năng đầu t− để nâng cao chất l−ợng sản phẩm dịch vụ.

c) Trình độ phát triển khoa học công nghệ

Trình độ chất l−ợng sản phẩm không thể v−ợt quá giới hạn khả năng của trình

độ tiến bộ khoa học công nghệ. Chất lượng sản phẩm trước hết thể hiện những đặc tr−ng về trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó. Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, công nghệ sử dụng để tạo ra sản phẩm. Đây là giới hạn cao nhất mà chất l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc.

d) Cơ chế, chính sách của nhà n−ớc

Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh

Môi tr−ờng pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp. Cơ chế quản lý kinh tế tạo môi tr−ờng thuận lợi cho đầu t−

nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm. Nó cũng tạo ra sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp phải nâng cao chất l−ợng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất l−ợng. Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế còn là môi tr−ờng lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất đầu t− cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng sản phẩm.

e) Các yếu tố về văn hoá, xã hội

Yếu tố văn hoá xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực, dân tộc, có ảnh h−ởng rất lớn đến hình thành các đặc tính chất l−ợng sản phẩm. Những yêu cầu về văn hoá, đạo

đức, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp tới các thuộc tính chất lượng sản phẩm, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các quy

định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức của cộng đồng xã hội.

1.2.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.

a) Lực l−ợng lao động trong doanh nghiệp

Yếu tố con người có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ, là yếu tố quyết định đến chất l−ợng sản phẩm dịch vụ. Cho dù công nghệ, thiết bị có hiện đại đến đâu nhưng nếu trình độ quản lý, tay nghề của người lao động thấp, ý thức kỷ luật, tinh thần hợp tác kém thì không thể tạo ra sản phẩm có chất l−ợng cao.

ở mỗi khâu trong sản xuất, cán bộ, công nhân phải có trình độ nhất định phù hợp. Vì vậy, việc đào tạo phải theo yêu cầu kỹ thuật từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, kết hợp cả năng suất cao và đảm bảo yêu cầu chất l−ợng trong sản xuất.

Người có tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất phải được bố trí ở khâu đòi hỏi có tay nghÒ cao.

Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh

Đối với cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp phải có nhận thức rằng việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm là trách nhiệm và vinh dự của mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và của chÝnh m×nh.

b) Yếu tố nguyên nhiên vật liệu

Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Muốn có sản phẩm đạt chất lượng, điều trước tiên là nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm đó phải có chất l−ợng tốt. Mỗi loại nguyên liệu khác nhau sẽ hình thành những đặc tính chất l−ợng khác nhau. Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hoá của nguyên liệu là cơ sở quan trọng cho ổn định chất l−ợng sản phẩm. Mặt khác, để đảm bảo

đ−ợc mục tiêu chất l−ợng đã đặt ra cần phải tổ chức tốt hệ thống cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Tổ chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ là đảm bảo về chủng loại, chất l−ợng, số l−ợng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo về mặt thời gian.

c) Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp

Trình độ hiện đại của máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt những doanh nghiệp tự

động hoá cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt. Cơ cấu, thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp và khả năng bố trí phối hợp máy móc thiết bị, ph−ơng tiện sản xuất

ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng các hoạt động, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm có chất l−ợng cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cả về mặt kinh tế và mặt các chỉ tiêu kỹ thuật.

d) Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp:

Một doanh nghiệp là một hệ thống, trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng. Do đó, quản lý chất l−ợng phải dựa trên quan

điểm hệ thống. Mức chất l−ợng đạt đ−ợc trên cơ sở giảm chi phí phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp. Chất l−ợng của hoạt động quản lý phản ánh chất l−ợng hoạt động của doanh nghiệp. Sự phối hợp, khai thác hợp lý giữa các nguồn lực hiện có để tạo ra sản phẩm lại phụ thuộc vào nhận thức, sự hiểu

Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh

biết về chất l−ợng và quản lý chất l−ợng, trình độ xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện ch−ơng trình, chính sách, mục tiêu, kế hoạch chất l−ợng của các cán bộ quản lý doanh nghiệp. Theo W. Edwards Deming thì có tới 80% những vấn đề về chất l−ợng do hoạt động quản lý gây ra. Vì vậy, hoàn thiện quản lý là cơ hội tốt cho nâng cao chất l−ợng sản phẩm, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

1.2.4. Mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và chất l−ợng dịch vụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về network on chip và thực hiện mô hình noc tên FPGA (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)