2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh của VNPT Hà Nội
2.2.2 Thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh
Là một trong những doanh nghiệp chủ chốt của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, trong những năm qua, đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ của Tập đoàn cùng với sự
Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh
cố gắng nỗ lực của ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên, VNPT Hà Nội mà tiền thân là Bưu điện Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh. Trên cơ sở mở rộng mạng lưới viễn thông và các dịch vụ viễn thông, hoạt động kinh doanh của VNPT Hà Nội ngày càng phát triển với mức tăng tr−ởng năm sau cao hơn năm tr−ớc, sản l−ợng dịch vụ và lợi nhuận ngày càng tăng. Với hoạt động kinh doanh có hiệu quả của mình, công ty đã góp nguồn thu đáng kể cho ngân sách cũng nh− cho Tập đoàn, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng đ−ợc cải thiện .
Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm qua, ta có thể xem xét một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1: Tình hình doanh thu năm 2008-2009.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tăng (giảm) Tỷ lệ (%)
Tổng doanh thu 2.774.033 3.340.213 566.180 20.41%
Trong đó:
+ Doanh thu MegaVNN 275.323 466.865
+ Doanh thu điện thoại cố
định 861.434 1.109.006
+ Doanh thu Gphone 4.840 46.971
+ Doanh thu TruyÒn sè
liệu 494.548 583.457
+Thu từ các dịch vụ viễn
thông khác 56.664 62.976
+ Thu từ các hoạt động sửa chữa, lắp đặt các thiết bị viễn thông khác và cho thuê đ−ờng truyền
1.081.224 1.070.938
Doanh thu phải trả cho các
đơn vị khác (113.505) (156.535)
Doanh thu còn lại của
VNPT Hà Nội 2.660.528 3.183.678 52.3150 19.66%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VNPT Hà Nội) Năm 2009, nhiệm vụ kế hoạch doanh thu của VNPT Hà Nội đ−ợc giao cao hơn 18% so với kế hoạch giao năm 2008. Bên cạnh đó, một số yếu tố khác nh− thực hiện
Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh
lộ trình giảm cước dịch vụ, sản lượng điện thoại cố định giảm sút do sự thay thế của dịch vụ di động, cũng làm ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch doanh thu năm 2009.
Trước tình hình đó, VNPT Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp kinh doanh hiệu quả, phát huy tối đa năng lực cạnh tranh để tập trung vào kinh doanh các dịch vụ Mega VNN, Gphone và Vinaphone. Kết quả, doanh thu Mega VNN tăng 54%, doanh thu Vinaphone tăng 17%, doanh thu Gphone tăng gấp hơn 9 lần so với năm 2008, kết hợp với thực hiện tốt công tác bán thẻ trả tr−ớc Vinaphone, VNPT Hà Nội
đã hoàn thành chỉ tiêu doanh thu phát sinh đ−ợc giao năm 2009, trong đó doanh thu VT – CNTT phát sinh không thẻ, c−ớc kết nối, bán hàng hoá tăng 8% so với năm 2008.
Đây là thắng lợi lớn, thể hiện rõ sự năng động, sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, trong công tác quản lý điều hành, trong đàm phán cước thương lượng, đòi nợ .Kết quả đạt đ−ợc nh− trên đã góp phần tích cực vào việc hoàn thành kế hoạch doanh thu của toàn tập đoàn.
Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh
Bảng 2.2: Tình hình thu nhập trong 2 năm 2008-2009.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch(+,-
)
%
Tổng doanh thu 2.774.033 3.340.213
Doanh thu phải nộp cho các
đơn vị khác
(113.505) (156.535)
Doanh thu còn lại 2.660.528 3.183.678
Doanh thu phải nộp cho Tập
đoàn
(2.208.238) (2.610.616)
Doanh thu đ−ợc h−ởng 452.290 573.062 120.772 26.70%
Chi phí dịch vụ (238.731) (314.086)
Doanh thu thuÇn 213.559 258.976 45.417 21.27%
Chi phí quản lý (12.386) (16.686)
Lợi nhuận thu đ−ợc từ hoạt
động kinh doanh
201.173 242.290
Thu nhập từ hoạt động tài chÝnh
16.960 11.156
Chi phí từ hoạt động tài chÝnh
(136) (272)
Lợi nhuận từ hoạt động tài chÝnh
16.824 10.884
Doanh thu từ hoạt động bất th−êng
1.864 2.603
Chi phí hoạt động bất thường (1.216) (2.131) Lợi nhuận thu đợc từ hoạt
động bất thường
648 472
Tổng lợi nhuận thu đ−ợc 218.645 253.646
ThuÕ 61.221 71.021
Lợi nhuận ròng 157.424 182.625 25.201 16.01%
Thu nhËp b×nh qu©n /ng−êi /tháng
4.548 4.836 0.288 6.33%
(Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2009 của VNPT Hà Nội)
Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị kinh doanh
Năm 2009, cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần, lợi nhuận ròng của công ty cũng tăng 25.201 triệu đồng, tương ứng là 16,01%. Đây chính là cơ sở để công ty tăng c−ờng tích luỹ, đầu t− cho sản xuất trong những năm tiếp theo nhằm tăng thị phần và nâng cao chất l−ợng dịch vụ.
Về đời sống của cán bộ, công nhân viên, do đặc thù của ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông, chi phí lao động sống ít phụ thuộc vào sản l−ợng nên doanh thu tăng cũng chính là cơ sở đảm bảo tăng thu nhập cho người lao động, thực hiện tái sản xuất sức lao động. Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người của công ty là trên 4 triệu đồng/tháng đạt trên mức thu nhập bình quân của toàn xã hội. Đó là điều kiện khuyến khích người lao động tận tình với công việc, luôn mong muốn thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Mức thu nhập cao, ổn định còn là cơ
sở để thu hút những lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao trên thị trường
đến với công ty.