CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
2.3. Những hoạt động ứng dụng TMĐT ở cấp độ cao
Theo khảo sát học viên nhận thấy rằng đa phần các doanh nghiệp thương mại vừa và các doanh nghiệp lớn mới có các hoạt động TMĐT ở cấp độ cao, nhưng trong số các doanh nghiệp này khi được hỏi đã bắt đầu ứng dụng TMĐT như thế nào thí các doanh nghiệp đều đưa ra một số hoạt động cơ bản như đã nói ở trên sau đó nâng cấp dần các hệ thống, mua sắn các phần mềm và thiết bị mới rồi tuyển và đào tạo cán bộ chuyên trách, cho phép đặt hàng quan mạng, thuê quảng cáo internet, cải tiến các ứng dụng và quy trính, ứng dụng các phần mềm quản trị doanh nghiệp và sau đó là trao đổi thông tin với các đối tác, cơ quan nhà nước… Dựa vào nhu cầu khảo sát trên học viên đã tiến hành khảo sát một số hoạt động cụ thể sau:
Tuyến dụng và đào tạo cán bộ chuyên trách về TMĐT.
Tuyến dụng và đào tạo cán bộ chuyên trách về TMĐT. Theo khảo sát thí trong số 50 doanh nghiệp có 17 doanh nghiệp vừa và lớn có hoạt động tuyển dụng cán bộ chuyên trách về TMĐT trong đó chỉ có 9 doanh nghiệp có hoạt động đào tạo cán bộ. Cũng theo khảo sát thí mức chi phì bính quân cho một cán bộ chuyên trách về TMĐT là khoảng 8 triệu đồng với mức lương trung bính là 5,3 triệu đồng, chi phì đào tạo cho một người khoảng 10 triệu/năm.
38
Xây dựng quy trình bán hàng qua mạng.
Cũng theo khảo sát thí chỉ có 13 doanh nghiệp vừa và lớn mới có đội ngũ bán hàng trực tuyến riêng, trong số này đa phần là những doanh nghiệp thương mại.
Những doanh nghiệp này đều có quy trính bán hàng qua mạng, ngoài ra những doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại cũng đã xây dựng những bước để hướng dẫn nhân viên bán hàng của mính có thể bán hàng qua mạng dựa vào điện thoại và fax.
Thuê dịch vụ thanh toán trực tuyến.
Theo khảo sát thí có 12 doanh nghiệp đã thuê dịch vụ thanh toán trực tuyến giúp khách hàng có thể mua hàng trực tuyến quan mạng. Đa phần các doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ cổng thanh toán bảo kim của Công ty cổ phần thương mại điện tử Bảo Kim, ngân lượng của PeaceSoft Solutions Corporation và các thẻ thanh toán quốc tế như Vina, MasterCard…
Thực hiện việc quảng bá website.
Hoạt động quảng bá website phục vụ cho lĩnh vực internet marketing, hoạt động quảng bá website gồm các hoạt động như tạo các liên kết trên website khác hoặc bài viết trên website khác và liên kết về website của doanh nghiệp, thực hiện việc tối ưu hóa máy tím kiếm “SEO” phục vụ cho người tím kiếm dễ dàng tím kiếm đến doanh nghiệp hơn thông qua các từ khóa và máy tím kiếm.
Hoạt động quảng bá còn được hiểu là hoạt động để nâng hạng website trên các máy tím kiếm ứng với một số từ khóa trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Theo khảo sát thí đa phần các doanh nghiệp đã ý thức được việc áp dụng hoạt động quảng bá nhưng có tới 37 doanh nghiệp chưa thực hiện quảng bá nhưng có dự định sẽ thực hiện việc quảng bá trong tương lai gần, đa phần các doanh nghiệp lớn hoặc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại có khả năng về tài chình thí đã thực hiện việc quảng bá.
Trong hoạt động Internet marketing còn có các hoạt động như thuê, trao đổi banner, quảng cáo theo từ khóa, quảng cáo theo click… Chi phì cho các hoạt động này tùy thuộc vào ngân sách của doanh nghiệp.
Cải tiến website và quy trình bán hàng qua mạng.
Với tốc độ phát triển ngày càng cao cùng với sự phát triển liên tục của công nghệ, những website và quy trính bán hàng dần không còn phù hợp với nhu cầu thực tại hoặc quá lạc hậu gây khó khăn cho các hoạt động quản lý cũng như mua
39
bán do vậy các doanh nghiệp phải có những hoạt động để cải tiến liên tục nhằm phù hợp hơn với nhu cầu thực tế.
Theo khảo sát thí chỉ có 13 doanh nghiệp thuộc diện các doanh nghiệp lớn hoặc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và có dịch vụ bán hàng trực tuyến mới có hoạt động cái tiến website và quy trính bán hàng định kỳ hàng năm, các doanh nghiệp này đều có hoạt động thống kê các đều thống kê các đề xuất cải tiến từ nhân viên và khách hàng của mính để nên kế hoạch cải tiến cho năm tới.
Ứng dụng CNTT riêng lẻ trong toàn bộ hoạt động doanh nghiệp
Ứng dụng CNTT trong các hoạt động của doanh nghiệp đang là xu hướng của thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo khảo sát thí các doanh nghiệp vừa và lớn đã dần dần ứng dụng các hệ thống phần mềm quản lý doanh nghiệp vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh như các phần mềm ERP, SCM, CRM,… Đây là những phần mềm về quản lý và hoạch định sản xuất kinh doanh. Những doanh nghiệp có tiềm lực về kinh tế thí mua các sản giải pháp tổng thể của các hãng lớn nhằm liên kết thông tin giữa các ứng dụng tốt hơn, còn các doanh nghiệp có tiềm lực tài chình thấp thí sử dụng những giải pháp nhỏ hơn nhằm ứng dụng riêng rẽ từng phần theo từng giai đoạn.
Tích hợp và trao đổi thông tin
Theo khảo sát thí học viên cũng được biết đã có 3 doanh nghiệp đã ứng dụng tìch hợp hệ thống thông tin doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động quản lý, đồng thời các doanh nghiệp này cũng đang xây dựng hệ thống thông tin để trao đổi thông tin với cơ quan nhà nước, ngân hàng và các đối tác phục vụ cho việc trao đổi thông tinh nhanh tróng phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Vận hành và bảo trì các ứng dụng CNTT
Vận hành và bảo trí là hoạt động không thể thiếu khi ứng dụng CNTT. Theo khảo sát thí đa phần các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại đều có phòng vận hành và khai thác các ứng dụng CNTT và hoạt động bảo trí ứng dụng định kỳ.
Nhận xét
Qua khảo sát học viên nhận thấy các doanh nghiệp đã dần ứng dụng mạnh mẽ TMĐT cũng như CNTT để nâng sức cạnh tranh trên thị trường Việt Nam cũng như là thế giới. Nhưng việc ứng dụng này vẫn đang trong quá trính hoàn thiện dần dần phù hợp với su hướng phát triển của xã hội.
40
Qua khảo sát học viên cũng nhận thấy rằng hãn còn phần lớn các doanh nghiệp mới đang có dự định ứng dụng hoặc có ý định nâng cấp hệ thống trong doanh nghiệp, những doanh nghiệp này rất cần những bài học kinh nghiệm về việc ứng dụng CNTT cũng như TMĐT trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đi trước, các bước cũng như giải pháp nhằm dần dần ứng dụng CNTT và TMĐT trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.