CHƯƠNG III. XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
4. CÁC QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP
4.1. Mô hình lựa chọn ứng dụng TMĐT
Để giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng trong việc ra quyết định có dùng TMĐT hay không hoặc nếu dùng thí ở mức nào. Học viên mạnh dạn đưa ra mô hình sau:
Phân tích hoạt động doanh nghiệp?
Phân tích chiến lược kinh doanh?
Phân tích nguồn lực doanh nghiệp?
Chỉ tiêu:
ã Tài chớnh
ã Thị trường
ã Sản phẩm & ngành
ã Nguồn lực
ã Lợi ớch trong việc ứng dụng TMĐT quy đổi ra doanh thu ký vọng
Quy mô ứng dụng TMĐT?
Để trả lời câu hỏi này cần phải làm rõ các yếu tố:
ã Doanh thu kỳ vọng
ã Mục tiờu chiến lược
ã Lĩnh vực ứng dụng TMĐT
ã Nội dung ứng dụng TMĐT
ã Chi phớ đầu tư ứng dụng TMĐT
Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 1:
Phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp có chuyên ngành đặc thù.
Có ứng dụng TMĐT trong giai
đoạn này hay không?
Kết thúc ứng dụng
Chưa ứng dụng
Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 2: Phù hợp với doanh nghiệp trong ngành thương mại nhỏ hoặc doanh nghiệp vừa và lớn.
Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 3: Phù hợp với các doanh nghiệp thương mại vừa và lớn có nhu cầu ứng dụng TMĐT cao và các doanh nghiệp lớn có nhu cầu ứng dụng TMĐT cao.
Ứng dụng TMĐT theo cấp độ 4: Phù hợp với các tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia hoạt động với phạm vi rộng lớn cần tích hợp thông tin trong môi trường kinh doanh điện tử.
Hình III-4 Mô hình lựa chọn ứng dụng TMĐT
77
Dựa vào phân tìch hoạt động doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh và nguồn lực doanh nghiệp để các nhà quản lý đưa ra quyết định có nên ứng dụng TMĐT hay không. Các chỉ tiêu để đánh giá có thể bao gồm: Chỉ tiêu về tài chình, chỉ tiêu về thi trường, chỉ tiêu về sản phẩm và ngành, chỉ tiêu về nguồn lực doanh nghiệp, chỉ tiêu về lợi ìch của việc ứng dụng đó đem lại cho doanh nghiệp quy đổi ra theo doanh thu kỳ vọng. Từ các chỉ tiêu này nhà quản lý và nhà tư vấn sẽ đưa ra quyết định có nên ứng dụng TMĐT hay không. Theo kiến nghị của học viên thí các doanh nghiệp nên ứng dụng TMĐT.
Nếu ứng dụng TMĐT thí doanh nghiệp sẽ ứng dụng TMĐT với quy mô nào?
Để trả lời câu hỏi này doanh nghiệp cần làm rõ yếu tố sau: Doanh thu kỳ vọng, mục tiêu chiến lược, lĩnh vực ứng dụng TMĐT, nội dung ứng dụng TMĐT và chi phì đầu tư ứng dụng TMĐT. Dựa vào tiêu chì này nhà quản lý có thể đưa ra lựa chọn ứng dụng TMĐT vào doanh nghiệp mính theo cấp độ nào.
Dựa vào thực trạng ứng dụng TMĐT tại các doanh nghiệp Việt Nam, dựa vào kinh nghiệm ứng dụng TMĐT của học viên tại một số doanh nghiệp và dựa vào các cấp độ ứng dụng TMĐT mà học viên định nghĩa ở mục 3 trong chương 3 học viên đề xuất quy mô, mức độ ứng dụng TMĐT cho các doanh nghiệp như sau:
Bảng III-1 Phân chia mức bắt đầu ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp Quy mô DN
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Khu vực Số lao
động
Tổng Vốn
Số lao động
Tổng vốn
Số lao động
Tổng vốn
Số lao động I. Nông,
lâm nghiệp và thủy sản
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến 200 người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
từ trên 200 người đến 300 người
trên 100 tỷ đồng
trên 300 người II. Công
nghiệp và xây dựng
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến 200 người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
từ trên 200 người đến 300 người
trên 100 tỷ đồng
trên 300 người III.
Thương mại và dịch vụ
10 người trở xuống
10 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến 50 người
từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng
từ trên 50 người đến 100 người
trên 50 tỷ đồng
trên 100 người
78
Đối với doanh nghiệp siêu nhỏ trong ngành thương mại và dịch vụ có dưới 10 người và doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ trong ngành công nghệp, xây dựng và nông, lâm nghiệp, hải sản dưới 200 người hoặc tổng vốn dưới 20 tỷ và những doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực đặc thù không cần đến việc bán hàng trực tuyến nên ứng dụng TMĐT ở cấp độ 1 với các mục tiêu:
- Xây dựng thương hiệu
- Ứng dụng Marketing trực tiếp
Những doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thương mại với quy mô lớn hơn 10 trở lên và những doanh nghiệp vừa và lớn hoạt động trong các lĩnh vực khác với quy mô lớn hơn 200 người và vốn lớn hơn 10 tỷ hoạt động trong lĩnh vực có thể bán sản phẩm, dịch vụ trực tuyến mạnh mẽ thí nên bắt đầu ứng dụng TMĐT ở cấp độ 2 với các mục tiêu:
- Xây dựng thương hiệu
- Ứng dụng Marketing trực tiếp - Mua, bán hàng hóa qua mạng - Hỗ trợ khách hàng
Ứng dụng TMĐT ở cấp độ 3: Cấp độ này phù hợp với các doanh nghiệp lớn trên 1000 lao động và vốn trên 100 tỷ hoặc các tập đoàn nhằm ứng dụng CNTT sâu rộng vào trong các hoạt động của tổ chức để tăng lợi thế cạnh tranh cũng như hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh với các mục tiêu:
- Xây dựng thương hiệu
- Ứng dụng Marketing trực tiếp - Mua, bán hàng hóa qua mạng - Hỗ trợ khách hàng
- Nghiên cứu thị trường
- Ứng dụng cộng tác và cung cấp nội dung như: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động dọc chuỗi giá trị gồm SCM, CRM, ERP, HR…
Ứng dụng TMĐT ở cấp độ 4: Theo kinh nghiệm làm việc tại Tổng cục Hải Quan Việt Nam và nghiên cứu của học viên tại Intel, Samsung,… Thí cấp độ này phù hợp với các tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia với tổng vốn trên 1000 tỷ và trên 10.000 nghín lao động hoạt động với phạm vi rộng lớn cần tìch hợp thông tin
79
trong môi trường kinh doanh điện tử bao gồm các hoạt động mua bán trong môi trường điện tử như mua bán qua mạng và qua các thiết bị điện tử với hệ thống thông tin trong doanh nghiệp nhằm mục đìch quản lý dữ liệu tập trung phục vụ cho việc quản lý và ra chiến lược và nhằm mục đìch trao đổi dữ liệu với các cơ quan hành chính nhà nước, các ngân hàng và các doanh nghiệp khác một cách dễ dàng như các mục tiêu:
- Xây dựng thương hiệu
- Ứng dụng Marketing trực tiếp - Mua, bán hàng hóa qua mạng - Hỗ trợ khách hàng
- Nghiên cứu thị trường
- Ứng dụng cộng tác và cung cấp nội dung - Tìch hợp thông tin trong doanh nghiệp
- Trao đổi thông tin với cơ quan hành chình nhà nước: Tổng cục Hải quan, Thuế...
- Trao đổi thông tin với các đối tác: ngân hàng, vận chuyển, doanh nghiệp...