CHƯƠNG III. XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. CÁC YẾU TỐ VI MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN ỨNG DỤNG TMĐT
Cùng với thực tế ứng dụng TMĐT tại công ty UG, UG-Trad, LuckyTravel, KingTech, FRA,… học viên đưa ra 3 yếu tốt vi mô từ nội tại doanh nghiệp tác động chình đến việc ứng dụng TMĐT là chiến lược kinh doanh, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên chuỗi giá trị và nguồn nhân lực.
Chiến lược kinh doanh
Chuỗi giá trị (của doanh
nghiệp)
Nguồn nhân lực Ứng dụng TMĐT
Hình III-1 Các yếu tố tác động đến xây dựng quy trình kinh doanh
Chuỗi giá trị: Từ chuỗi giá trị học viên tím ra được các hoạt động trong kinh doanh chình và hoạt động hỗ trợ từ đó học viên đi vào nhận dạng các hoạt động có thể ứng dụng TMĐT để làm giảm chi phì tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Để ứng dụng TMĐT thí phải bắt nguồn từ mục tiêu kinh doanh của công ty đặc biệt là chiến lược của công ty đây là nhân tố cần thiết để đưa ra quyết định về việc công ty cần ứng dụng TMĐT đến mức độ nào để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn lực luôn là một khó khăn đối với doanh nghiệp khi ứng dụng TMĐT.
Do vậy mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp phải đi theo nguồn lực của doanh nghiệp với mục đìch đáp ứng được các hoạt động kinh doanh.
56
1.1. Nhận dạng ứng dụng kinh doanh điện tử trong chuỗi giá trị
Kinh doanh trong môi trường điện tử và TMĐT
Kinh doanh trong môi trường điện tử:
Cải tiến hiệu quả kinh doanh thông qua chi phí thấp và kết nối mở:
- Các công nghệ mới trong chuỗi giá trị - Kết nối chuỗi giá trị qua kinh doanh Đặt hàng:
- Cải thiện dịch vu/ giảm chi phí - Mở các kênh mới
- Chuyển đổi khung nhì cạnh tranh
Thương mại điện tử Marketing, giao thương như bán, mua sản phẩm và dịch vụ trên thiết bị điện tử đặc biệt là Internet
Hình III-2 Giới hạn của TMĐT trong kinh doanh điện tử
Thương mại điện tử là một phần trong việc ứng dụng các thiết bị điện tử vào kinh doanh. Thương mại điện tử là việc ứng dụng các kỹ thuật điện tử trong phạm vi thương mại như: marketing, giao thương và bán hàng, mua sản phẩm và dịch vụ trên thiết bị điện tử… Kinh doanh trong môi trường điện tử sẽ bao gồm các khái niệm rộng hơn so với lĩnh vực thương mại như ứng dụng CNTT trong các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, hệ thống kế hoạch hóa nguồn lực kinh doanh, hệ thống quản lý ngồn nhân lực doanh nghiệp…
Nhận dạng ứng dụng kinh doanh điện tử trong chuỗi giá trị
Những hoạt động chính
Những hoạt động hỗ trợ
Giá trị Điều gì khách hàng sẵn lòng mua Lợi Nhuận
Logictics đầu vào
Vận hành Logictics đầu ra Marketing và Bán hàng
Quản lý quan hệ khách hàng và dịch
vụ hậu mãi
(Ví dụ: Lưu trữ nguyên vật liệu đầu
vào, Thu thập dữ liệu, dịch vụ, Đánh giá khách hàng)
(Ví dụ: Lắp ráp, sản xuất phụ tùng,
Vận hành ở từng chi nhánh)
(Ví dụ: Thực hiện đơn hàng, Lưu kho hàng hóa, Chuẩn bị
các báo cáo)
(Ví dụ: Lực lượng bán hàng, Khuyến mãi, Quảng cáo,
Viết giới thiệu, Website)
(Ví dụ: Lắp đặt, Hỗ trợ khách hàng, Giải quyết khiếu nại, Sửa chữa, Quản lý quan hệ khách hàng) Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp
Quản trị nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ
Thu mua
(Ví dụ: Tài chính, Kế hoạch, Quan hệ cổ đông và nhà đầu tư)
(Ví dụ: Tuyển dụng, Đào tạo, Hệ thống đãi ngộ)
(Ví dụ: Thiết kế sản phẩm, Kiểm thử, Thiết kế quy trình, Nghiên cứu và tìm kiếm nguyên vật liệu, Nghiên cứu thị trường)
(Ví dụ: Phụ tùng, Máy móc, Dịch vụ quảng cáo, Các dịch vụ khác)
Collaborative Engineering E-Learning
E-Procurement Factory Floor
Automation E-Fulfilment
E-CRM & E-After Sales Service
E-Payment E-Contract
E-Distribution ERP
E-SCM
Website B2B, B2C E-Marketing
E-Brand
Hình III-3 Nhận dạng kinh doanh điện tử trong chuỗi giá trị
57
ERP: là hệ thống quản lý toàn bộ nguồn lực doanh nghiệp từ nguyên vật liệu, kho, sản phẩm… đến việc lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh.
E-SCM: là hệ thống quản lý chuỗi cung ứng. Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường.
“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” – “Supplychain management: strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1).
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995.
E-CRM: là hệ thống quản lý quan hệ khách hàng.
E-Learning: là hệ thống đào tạo trực tuyến. Hệ thống chia sẻ tài nguyên kiến thức về lĩnh vực kinh doanh trực tuyến…
E-Procurment: là phần mêm ứng dụng hỗ trợ hoạt động thu mua và logistics đầu vào.
E-Fulfilment: là phần mềm ứng dụng hỗ trợ quản lý hoạt động logistics đầu ra. Các chức năng phần mềm bao gồm: quản lý hóa đơn, quản lý vận chuyển hàng hóa…
Collaboration Engineering: là hệ thống cộng tác phục vụ cho việc giao tiếp trong công ty một cách hiệu quả. Việc truyền thông tin cũng như là việc nhận phản hồi từ phìa nhân viên, khách hàng hay việc quản lý tài liệu...
Factory Floor Automation: nền tảng nhà xưởng và các ứng dụng tự động hóa trong quá trính sản xuất, vận chuyển…
Website: là trang web giới thiệu về công ty và các sản phẩm của công ty cũng như hỗ trợ việc bán hàng qua mạng. Hoạt động bán hàng B2B và B2C được thể hiện qua website.
E-Marketing: là việc ứng dụng các kỹ thuật điện tử hỗ trợ cho quá trính marketing bao gồm các phần mềm hỗ trợ e-marketing.
58
E-Brand: là việc ứng dụng kỹ thuật điện tử hỗ trợ cho hoạt động quảng bá thương hiệu.
E-Contract: là hệ thống trợ giúp giao dịch qua internet thuận tiện, chúng ta có thể ký kết các hợp đồng qua internet mà không cần phải giấy tờ.
E-Distribution: là hệ thống phần mềm hỗ trợ quản lý phân phối hoặc phân phối trực tuyến các sản phẩm ảo qua internet.
E-Payment: là ứng dụng cho phép thanh toán qua internet nhờ ứng dụng này người mua hàng có thể trả tiền hàng qua internet.
E-After Sales Service: là các ứng dụng điện tử hỗ trợ cho việc chăm sóc khách hàng sau bán.
1.2. Nguồn nhân lực phục vụ cho ứng dụng TMĐT
Để phát triển TMĐT cần phải có con người có trính độ tương ứng. Con người cấu thành cơ sở nhân lực của TMĐT trước hết là đội ngũ chuyên gia tin học, thường xuyên cập nhập những kiến thức của công nghệ thông tin và có khả năng đưa vào ứng dụng trong môi trường kinh doanh cụ thể. Đội ngũ các chuyên gia công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tình sẽ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho TMĐT.
Đồng thời với các chuyên gia công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tình, các nhà kinh doanh, những người quản lý, các chuyên viên và khách hàng tiêu thụ cũng phải có khả năng tham gia TMĐT với trính độ nhất định về công nghệ thông tin, về ngoại ngữ và kỹ năng giao dịch trên mạng.