CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DNCBTS
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý và trình độ quản lý của các DNCBTS
Qua khảo sát các loại hình doanh nghiệp tác giả thu được kết quả như sau: Công ty TNHH 1 thành viên là 2/103 DN; Công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên là 36/103 DN; Công ty cổ phần là 61/103 DN; Doanh nghiệp tư nhân 3/103; Công ty hợp danh 1/103 doanh nghiệp. Như vậy cho thấy loại hình doanh nghiệp chủ yếu là công ty TNHH và công ty cổ phần do vậy tác giả tập trung nghiên cứu hai loại hình doanh nghiệp này.
Nhìn chung bộ máy tổ chức các DNCBTS xây dựng theo nguyên lý trực tuyến - chức năng. Sơ đồ 2.1 và sơ đồ 2.2: Qua thực tế khảo cho thấy,
chuyên trách về KTQT hoặc trung tâm phân tích thông tin làm nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác ra quyết định lãnh đạo.
Qua phỏng vấn trực tiếp và tìm hiểu tác giả nhận thấy. Tỷ lệ lao động làm công tác quản lý trong các DNCBTS vào khoảng trên dưới 12% trong tổng số.
Trong số đó phần lớn có trình độ đại học, có kiến thức căn bản về kinh tế và quản lý. Tuy nhiên lãnh đạo doanh nghiệp phần lớn lại xuất thân từ cán bộ kỹ thuật, phần lớn các quyết định quản lý được đưa ra dựa trên “nghệ thuật” hơn là “khoa học”, các DN không có bộ phận chuyên trách chuẩn bị thông tin cho lãnh đạo. KTQT đã không được chú trọng trong đa số các DN.
Sơ đồ bộ máy quản lý của DN được tác giả tổng hợp và chia làm 2 loại hình doanh nghiệp chủ yếu đó là Công ty TNHH và Công ty Cổ phần.
Sơ đồ 2. 1: Bộ máy quản lý các Công ty cổ phần chế biến thủy sản Giám đốc
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc
sản xuất kinh doanh
Phòng kinh doanh XNK
Phòng sản xuất Phòng kế toán Phòng hành
chính nhân sự
Kho thành phẩm
Tổ bán hàng/
hàng cửa
Tổ thu Phân mua
xưởng biến chế
Tổ kỹ thuật/
cơ điện
Tổ thí nghiệm KCS /
lạnh/Bộ Kho phận sx nước đá
Kho vật tư Chi nhánh/siêu
thị
Tổ bảo vệ/lái xe/tạp vụ
Tổ cấp dưỡng/
y tế Chú thích:
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
hình trực tuyến chức năng, đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần. ĐHCĐ bầu Hội đồng Quản trị công ty giữa hai kỳ đại hội, bầu Ban Kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành công ty.
ĐHCĐ quyết định loại, tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khác của công ty được quyền bán. Quyết định thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia chuyển hoặc đóng cửa các đơn vị trực thuộc, sẽ mở thêm các chi nhánh hoặc các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước theo quyết định của HĐQT và theo các quy định của pháp luật hiện hành. Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ hoặc vốn điều lệ. Dưới đó là HĐQT: Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ ĐHCĐ, do ĐHCĐ bầu ra và miễn nhiệm. HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ. Ban Kiểm soát: Ban kiểm soát do ĐHCĐ bầu ra, là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành của công ty. Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong hoạt động quản lý, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng giám đốc, trong ghi chép sổ sách kế toán, BCTC. Kiểm soát, giám sát HĐQT, giám đốc trong việc chấp hành điều lệ và nghị quyết của Đại hội cổ đông. Giám đốc: Là người đại diện của công ty trước pháp luật, điều hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty theo đúng nghị quyết, quyết định của ĐHCĐ, điều lệ và các quy định của pháp luật có liên quan.
Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, bên dưới là các phòng ban chức năng và các xưởng, tổ, đội sản xuất.
Các phòng ban chức năng của các công ty gồm: Phòng hành chính nhân sự, phòng vật tư, phòng kế toán - tài chính, thống kê, phòng kế hoạch, phòng hành chính quản trị, phòng xây dựng cơ bản và các chi nhánh, siêu thị, nhà hàng.
mô sản xuất mà bố trí các phân xưởng, tổ đội sản xuất...
Sơ đồ 2. 2: Bộ máy quản lý các Công ty TNHH chế biến thủy sản Bộ máy quản lý của các công ty TNHH CBTS được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đứng đầu là giám đốc: Là người đại diện của công ty trước pháp luật, điều hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty theo đúng nghị quyết, quyết định của ĐHCĐ, điều lệ và các quy định của pháp luật có liên quan. Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, bên dưới là các phòng ban chức năng và các xưởng, tổ, đội sản xuất.
Các phòng ban chức năng của các công ty gồm: phòng hành chính nhân sự, phòng vật tư, phòng kế toán - tài chính , thống kê, phòng kế hoạch, phòng hành chính quản trị, phòng xây dựng cơ bản và các chi nhánh, siêu thị.
Bộ phận sản xuất: Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất mà bố trí các phân xưởng, tổ đội sản xuất...
Ban giám đốc
Phòng kế hoạch
kinh doanh Phòng kỹ
thuật sản xuất
Phòng kế
toán Phòng
hành chính nhân sự
Cửa hàng Trạm thu mua Phân xưởng
chế biến Kho lạnh Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
tuyến chức năng. Lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi việc của doanh nghiệp, thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến do vậy sẽ giám sát được chặt chẽ quy trình sản xuất và công tác quản lý tài chính tại đơn vị. Từ đó có thể xây dựng và kiểm soát được các bộ phận như bộ phận doanh thu, chi phí, bộ phận đầu tư...và sẽ đánh giá được trách nhiệm quản lý của các bộ phận. Tuy nhiên trình độ chuyên môn các lãnh đạo doanh nghiệp lại chủ yếu xuất thân từ kỹ thuật nên sẽ là rào cản để DN có thể thay đổi quan điểm để đầu tư nguồn lực nhân lực cho doanh nghiệp tổ chức hệ thống KTQT