I. Yeâu caàu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’
12’ a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn.
+ Đoạn 1: Câu dầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn.
+ Đoạn 3:Còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
10’
10’
2’
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/102.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
MÔN: TOÁN Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Muùc tieõu:
Giuùp HS cuûng coá veà:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập 2/52.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
Đặt tính rồi tính:
28,16 + 7,93 + 4,05 ; 6,6 + 19,76 + 0,64 - GV nhận xét và ghi điểm.
T G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1’
14’
16’
3’
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Muùc tieõu: Giuựp HS cuỷng coỏ veà: Kú naờng tớnh tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Tiến hành:
Bài 1/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
Mục tiêu: So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân.
Tiến hành:
Bài 3/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi ủieồm.
Bài 4/52:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu em nào làm bài sai về nhà sửa lại bài vào vở.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc trên bảng con.
- 1 HS neâu yeâu caàu.
- HS làm việc trên phiếu.
- 1 HS neâu yeâu caàu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- HS tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bài trên bảng.
Buoồi chieàu:
MÔN: KHOA HỌC
Bài dạy: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Muùc tieõu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhieãm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T
G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3’
1’
8’
11’
12’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng.
- Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thoâng?
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/
42.
- GV gọi một số HS lên trả lời.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học.
Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK.
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ.
- GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm vieọc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thoâng).
Tiến hành:
- Kieồm tra 3 HS.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm bài tập SGK.
- 1 số HS trình bày.
- HS xem SGK.
- Từng nhóm HS vẽ sơ đồ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS quan sát các hình SGK.
2’
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phaõn coõng nhau cuứng veừ.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ.
- Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích.
- Trình bày sản phẩm.
Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng: