I. Muùc tieõu:
Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu bieồu nhaỏt 1858 – 1945)
Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’ 1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
- Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
- Hát
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
1’
30’
15’
10’
ủũnh ủieàu gỡ?
-
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
- Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
- Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
- Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu:
phong trào Cần Vương.
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Chaâu, Phan Chu Trinh.
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- Học sinh nêu: 1858 - Nửa cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX
- Ngày 3/2/1930 - Ngày 19/8/1945 - Ngày 2/9/1945
Hoạt động nhóm bàn.
5’
1’
mạng tháng 8 – 1945 thành công?
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
Giáo viên nhận xét + chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
- Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm ngheứo”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xeựt, boồ sung.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước …
- Học sinh xác định bản đồ (3 em).
Tieát 11
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2 Nghe Nhạc
I/Muùc tieõu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
- Biết ráp lời và tiết tấu của bài TĐN số 3
- Nghe nhạc bài Đi Học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Baêng nghe maãu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: TĐN Số 3: “Tôi Hát Son Lá Son”
- Giới thiệu bài TĐN Số 3.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- HS laéng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chuù yù.
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết taáu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 3.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc bài Đi Học
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của bài hát - Giáo viên giói thiệu tác giả và tác phẩm.
- Giáo viên trình bày lại bài hát và yêu cầu học sinh hát theo
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chuù yù hôn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS laéng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nghe maãu - HS chuù yù - HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chuù yù.
-HS ghi nhớ.
TOÁN