I. Yeâu caàu:
1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo (GV và HS sưu tầm); một cái bay thợ nề (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’
12’
10’
10’
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từngkhổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Muùc tieõu:
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/149.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài thơ.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Muùc tieõu:
Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV và HS nhận xét.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
2’ 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thô.
MÔN: TOÁN Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Muùc tieõu:
Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/73.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
Tính x:
9,5 x x = 47,4 + 24,8 ; x : 8,4 = 47,04 – 29,75 - GV nhận xét và ghi điểm.
T G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
32’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Bài 1/73:
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/73:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV nhận xét và ghi điểm và sửa bài.
Bài 3/73:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
Bài 4/73:
- GV yêu cầu HS làm bài tương tự như bài tập 4/72.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà sửa lại những bài làm sai.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm bài trên bảng con.
- HS làm nháp.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động )
I. Muùc tieõu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
33’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Bài 1:
- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng.
2/ Hành động:
- Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
- Vận động luôn tay chân – cười – nuừng nũu – eõ a – ủi laóm chaóm – Tieỏng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu taàm.
- Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
- Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn.
18’
5’
1’
III. Kết luận:
- Em yeâu beù.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
- GV chấm điểm một số bài làm . Phương pháp: Bút đàm.
*Bài 2:
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em beù .
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên tổng kết.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
- Nhận xét tiết học.
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … khi mẹ về.
Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
Hoạt động lớp.
- Đọc đoạn văn tiêu biểu.
- Phaân tích yù hay.
Buoồi chieàu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU OÂN LUYEÄN:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Hạnh phúc I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề hạnh phúc
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về chủ đề hạnh phuùc.
- GDHS luôn đem lại hạnh phúc cho người khác.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài 4:
2/ Hướng dẫn HS sửa đoạn văn - GV đọc đoạn văn mẫu
- Chấm điểm một số bài rồi nhận xeùt
3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
- Lớp lắng nghe, theo dõi.
- HS viết đoạn văn vào vở - Sửa bài theo nhóm
TOÁN