I. Muùc tieõu:
- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
II. Chuaồn bũ:
+ GV:
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
+
3’
1’
34’
15’
15’
2. Bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví duù?
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp.
* Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
- Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn vaên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
* Bài 1:
- Học sinh sửa bài 3.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 học sinh phát biểu.
- Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan heọ veà yự.
- Các từ: và, của, nhưng, như quan hệ từ.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
a. Neáu …thì … b. Tuy …nhửng …
- Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
b. Quan hệ: đối lập.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
4’
1’
• Giáo viên chốt.
* Bài 2:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
* Bài 3:
Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3 vào vở.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
Hoạt động lớp.
MÔN: TOÁN Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Muùc tieõu:
Giuùp HS cuûng coá veà:
- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
Tìm x: x + 2,74 = 9,25 ; x – 6,5 = 7,91 - GV nhận xét và ghi điểm.
T G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
7’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân
- HS nhắc lại đề.
12’
14’
2’
Tiến hành:
Bài 1/55:
- Gọi HS nêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Tiến hành:
Bài 2/55:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết.
- Tổ chức cho HS làm bài vào nháp.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3/55:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 4,5.
Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài toán có lieân quan.
Tiến hành:
Bài 4/55:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV sửa bài, chấm một số vở.
Bài 5/55:
- GV tiến hành tương tự bài tập 4.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập.
- 1 HS neâu yeâu caàu.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS neâu yeâu caàu.
- HS phát biểu.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS neâu yeâu caàu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS làm bài vào vở.
MÔN: KHOA HỌC Bài dạy: TRE, MÂY, SONG
I. Muùc tieõu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 46,47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T
G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
15’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Lập bảng so sánh đặc điểm và công duùng tre; maõy, song.
Tiến hành:
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung.
KL: GV chốt lại đáp án đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia ủỡnh.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
- GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào bảng (theo mẫu SGV/90).
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV đi đến kết luận SGV/91.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc với SGK để hoàn thành phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS trả lời.
MÔN:KĨ THUẬT