Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
I. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có lên quan tới môi trường.
- Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Chuaồn bũ:
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’ 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hát
- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
1’
30’
10’
15’
5’
1’
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo duùc cuỷa caõu chuyeọn.
- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
- Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
- Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung caõu chuyeọn.
- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
- Học sinh lập dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh tập kể.
- Học sinh tập kể theo từng nhóm.
- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhaát.
- Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyeọn sau khi keồ.
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyeọn.
em”.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét, bổ sung.
Buoồi chieàu:
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Bài dạy: MÙA QUẢ THẢO
I. Muùc tieõu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của các bài tập 3b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
16’
16’
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả.
Muùc tieõu:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài.
- Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn.
- Yờu cầu HS đọc thầm laiù bài chớnh tả, chỳ ý những từ ngữ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
Tiến hành:
Bài2/114:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV tiến hành tương tự bài tập 2 của tiết 11.
- GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng, tuyên dương.
Bài 3b/115:
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS nhắc lại nội dung.
- HS đọc thầm.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS chơi trò chơi.
2’
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không viết sai chính tả.