NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:
- Liên kết ion: Viết sự hình thành ion, sự hình thành hợp chất ion
- Liên kết cộng hoá trị: Viết công thức e, công thức cấu tạo của các chất - Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học
- Hoá trị và số oxi hoá b. Kĩ năng:
- So sánh các loại liên kết hoá học
- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện - Viết sự hình thành ion, liên kết ion
- Viết công thức e, công thức cấu tạo
- Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố
c. Thái độ: HS tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học - Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Một số mô hình phân tử, nguyên tử đã chuẩn bị trước ở nhà theo yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (8 phút):
- HS báo cáo kết quả chuẩn bị các mô hình nguyên tử, phân tử theo yêu cầu và nêu đặc điểm cấu tạo của các phân tử dựa vào mô hình đã chuẩn bị
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức trọng tâm về liên kết hóa học - Tổ chức hoạt động nhóm (7 phút): Hoàn thành bảng so sánh liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết CHT có cực, LK ion theo một số tiêu chí đã cho sẵn - HS hoạt động trong thời gian quy định - Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV chữa và kết luận nội dung
? Căn cứ vào hiệu độ âm
A. Kiến thức cần nắm vững I. Liên kết hóa học
1)So sánh liên kết ion với liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết CHT không cực
So sánh Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Liên kết ion Giống
nhau về mục đích
Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) Khác
nhau về bản chất
Dùng chung e. Cặp e không bị lệch
Dùng chung e. Cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
Cho và nhận e
Đặc điểm của các nguyên tố tạo liên kết
2 nguyên tử giống nhau hoặc có độ âm điện gần bằng nhau
2 nguyên tử khác nhau (đều là phi kim hoặc 1 KL, 1 PK không lệch nhau nhiều về ĐÂĐ)
Kim loại mạnh và phi kim mạnh
Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
2) Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:
Quy ước :
Hiệu độ âm điện
( ) Loại liên kết
0 () < 0,4 0,4 () < 1,7
() 1,7
Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực Liên kết ion
điện của các nguyên tố tham gia liên kết, ta xác định loại liên kết giữa chúng như thế nào?
Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức đã học về hóa trị
- Trò chơi “Ai nhanh hơn” (5 phút): Hoàn thành bảng so sánh 2 loại hóa trị: điện hóa trị và cộng hóa trị bằng cách điền các nội dung đúng vào các cột tương ứng, sau đó cho VD cụ thể
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu
- GV chữa hoạt động của các nhóm, NX và đánh giá
II. Hóa trị
Loại hợp chất Hợp chất ion Hợp chất CHT Loại hóa trị
Cách xác định Ví dụ
Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học về số oxi hóa
? Số oxi hóa là gì?
? Nêu ngắn gọn 4 quy tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố
III. Số oxi hóa 1. KN
2. 4 quy tắc xác định số oxi hóa
3. Luyện tập:
Bài tập 1 (SGK): Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion từ những nguyên tử tương ứng, cho biết Che của các nguyên tử và ion đó
a) Na Na+ d) Cl Cl-
b) Mg Mg2+ e) S S2-
c) Al Al3+ f) O O2-
Bài tập 2: Cho dãy các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, Cl2O7. Xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit.
Bài tập 3: Viết CTCT của các phân tử sau: Cl2O, NCl3, H2S, NH3. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong những hợp chất đó.
Bài tập 4: Có bao nhiêu electron trong những ion sau: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+? Bài tập 5: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong những chất và ion sau: BaO, K2O, CaCl2, Al2O3, AlF3, Fe2O3, Fe3O4, Ca(NO3)2, Fe2(SO4)3, NH4+, PO43-.
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng:
Sự phân cực của phân tử
Lỡng cực điện: Lỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách l. Lỡng cực điện đặc trng bằng đại lợng momen lỡng cực với định nghĩa momen lỡng cực bằng tích của điện tích q và cách tay đòn l. = l.q
+q
-q l
lỡng cực điện Trong hệ SI momen lỡng cực đợc tính bằng Cm (coulomb.met). Với phân tử do momen lỡng cực có giá trị nhỏ nên ngời ta thờng tính theo D (Debye) với qui ớc :
1D = 1
3 .10-29 Cm
Lỡng cực liên kết: mỗi liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị phân cực là một lỡng cực
điện và có một momen lỡng cực xác định đợc gọi là momen lỡng cực liên kết. Liên kết phân cực càng mạnh thì momen lỡng cực càng lớn.
VÝ dô: HF HCl HBr HI Liên kết H F H Cl H Br H I
(D) 1,83 1,08 0,82 0,44
Lỡng cực phân tử: Trong việc khảo sát lỡng cực phân tử, ngời ta thừa nhận thuộc tính cộng tính của momen lỡng cực liên kết và coi momen lỡng cực của phân tử là tổng vectơ các momen lỡng cực liên kết.
VÝ dô:
Với phân tử CO2 : O = C = O = 0 Với phân tử H2O : 0 ( = 1,84D)
Việc khảo sát momen lỡng cực phân tử là một thông số cần thiết cho việc nghiên cứu tính chất của liên kết (khi càng lớn, tính ion của liên kết càng mạnh), cấu trúc hình học của phân tử cũng nh các tính chất vật lí, hóa học của một chất.
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Mức độ biết:
- Thế nào là liên kết ion? Liên kết cộng hóa trị?
- Cho biết cách xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị?
2. Mức độ hiểu:
- Vì sao giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết CHT, cặp e chung luôn lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn?
- Giải thích tại sao phân tử CO2 tạo bởi các LK CHT phân cực, nhưng phân tử CO2 lại là phân tử không phân cực?
3. Mức độ vận dụng thấp:
- Các định loại liên kết trong các phân tử sau: PCl3, Na2S, KCl, P2O3 và cho biết hóa trị của các nguyên tố trong những hợp chất đó
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong những chất sau:
K2SO4, KMnO4, Mg(NO3)2, HS-, HCO3-
4. Mức độ vận dụng cao:
Cho biết những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa trong các phản ứng sau:
a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b) CuO + H2 Cu + H2O c) Na + H2O NaOH + ẵ H2
d) KClO3 KCl + 3/2 O2
Trong những phản ứng trên, đâu là phản ứng oxi hóa – khử?
V. RÚT KINH NGHIỆM
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________Ký duyệt của TTCM______________