LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

Một phần của tài liệu giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới) (Trang 185 - 190)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: HS củng cố và hệ thống các kiến thức trọng tâm chương 6: Oxi – lưu huỳnh gồm:

- Các đơn chất O2, O3, S: cấu tạo nguyên tử, đặc điểm phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế O2

- Các hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4: tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng

b) Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng:

- Viết PTHH của phản ứng, hoàn thành dãy chuyển hóa - Nhận biết, phân biệt dung dịch, chất khí

- Giải các bài tập định lượng về O2, O3, H2S, SO2, H2SO4

c) Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực trong học tập, trao đổi nhóm 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: Lập bảng so sánh tính chất vật lí, tính chất hóa học của O2, O3, S (chuẩn bị trước trên bảng phụ hoặc khổ giấy A2)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút):

- HS đại diện 1 nhóm do GV lựa chọn hoặc bốc thăm báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà Mẫu:

Nội dung so sánh O2 O3 S

- Cấu tạo nguyên tử - Đặc điểm phân tử - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học

- Các nhóm còn lại bổ sung

- GV nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về các đơn chất O2, O3, S

- GV và HS tổng kết các kiến thức cơ bản cần nắm vững về các nguyên tố

? Nêu phương pháp điều chế O2 trong PTN và CN, viết PTHH minh họa

A. Kiến thức cần nắm vững I. O2, O3, S

1. Cấu tạo nguyên tử:

Che chung: ns2np4 Số e lớp NC: 2

Xu hướng chủ yếu: nhận 2e ĐÂĐ: O > S

3,44>2,58

 Khả năng nhận e của Oxi > S

 Oxi có tính OXH mạnh hơn S 2. Cấu tạo phân tử:

- Phân tử O2: lk đôi, không cực, bền ở đk thường

- Phân tử O3: kém bền, dễ bị phân hủy  O2 và O

 O3 hoạt động hơn O2

- Phân tử S8: bền ở đk thường 3. Tính chất vật lí

4. Tính chất hóa học

a) TCHH chung: tính OXH mạnh (O3 > O2 > S)

b) S còn có tính khử (tác dụng với O2, F2 và một số hợp chất có tính OXH mạnh)

5. Điều chế O2

Hoạt động 2: Củng cố tính chất của H2S, SO2, SO3 và phương pháp điều chế H2S, SO2 trong PTN

- Tổ chức hoạt động nhóm (6 phút):

Thực hiện dãy chuyển hóa sau và cho biết vai trò của các chất H2S, SO2, SO3

trong mỗi phản ứng

2 2 3 2 4

H SSSOSOH SO - HS thực hiện hoạt động nhóm theo yêu cầu

- GV chữa và tổng kết tính chất của H2S, SO2, SO3

II. H2S, SO2, SO3

1. Tính chất vật lí, hóa học

a. Hidro sunfua (H2S): chất khí, không màu, mùi trứng thối, độc, tan ít trong nước

- Dung dịch: có tính axit yếu - Khí H2S: có tính khử mạnh VD:

b. Lưu huỳnh đioxit (SO2): chất khí, không màu, mùi hắc, độc, tan nhiều trong nước - Dung dịch: tính axit

- Khí SO2: vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

VD:

c. Lưu huỳnh trioxit (SO3): chất lỏng,

? Nêu phương pháp điều chế H2S, SO2

trong PTN và viết PTHH minh họa

không màu sánh, tan vô hạn trong nước - SO3: là oxit axit và thể hiện tính oxi hóa mạnh

2. Điều chế

a. H2S: FeS + HCl

b. SO2: Na2SO3r + H2SO4đ Hoạt động 3: Củng cố tính chất,

điều chế H2SO4. Phương pháp nhận biết ion sunfat trong dd

? Viết 3 PTHH chứng minh axit sunfuric có đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit mạnh

? Viết 3 PTHH chứng minh axit sunfuric có tính oxi hóa mạnh

 GV và HS hệ thống tính chất hóa học của axit sunfuric

? Nêu 3 giai đoạn của qt sản xuất axit sunfuric

? Nêu phương pháp nhận biết ion sunfat trong dd?

III. Axit sunfuric. Muối sunfat 1. H2SO4

+H2SO4(l) có tính chất chung của axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối, t/d với oxit bazơ và bazơ)

+H2SO4 (đ) có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh, tính axit

+6 0

S + 6e  S +6 +4

S + 2e  S +6 -2

S + 8e  S + Sản xuất: phương pháp tiếp xúc 2. Muối sunfat

- Thuốc thử dùng để nhận biết ion sunfat:

Dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2

3. Luyện tập:

GV tổ chức các hoạt động cho HS tiến hành luyện tập củng cố KT và rèn các kĩ năng:

a) Viết PTHH

BT1: Hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a) FeS  H2S  S  SO2  H2SO4

b) ZnS  H2SH2SO4 CuSO4BaSO4

Hướng dẫn:

a) b)

2 2

2 2 2

2 2

2 2 2 2 4

2

2 2 2

2 2

o

o t thieu t

FeS HCl FeCl H S

H S O S H O

S O SO

SO Br H O HBr H SO

  

   

  

   

2 2

2 2 2 2 4

2 4 4 2

4 2 2 4

2

4 4 8

ZnS HCl ZnCl H S

H S Cl H O HCl H SO H SO CuO CuSO H O CuSO BaCl CuCl BaSO

  

   

  

  

b) Phân biệt dung dịch

BT2: Nhận biết các dung dịch sau:

a) H2SO4; HCl; HNO3; NaOH b) Na2SO4; Na2SO3; NaNO3

Hướng dẫn:

a) Dùng quì tím, ddBaCl2, ddAgNO3

b) Dùng dd BaCl2, HCl c) Giải bài tập định lượng BT3: 10/139SGK

2

. 0, 25 ; 12,8 0, 2

NaOH M SO 64

n C V mol n m mol

  M  

Ta có: 1< 2

0, 25 0, 2

NaOH SO

n

n

< 2  Tạo hỗn hợp 2 muối PT: SO2 + NaOH  NaHSO3 (1)

0,2 0,2 0,2 mol

NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (2) 0,05 0,05 0,05 mol

Số mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25- 0,2 = 0,05 mol Số mol Na2SO3 = Số mol NaOH dư = 0,05 mol Số mol NaHSO3 còn lại= 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

2 3

3

0,05.126 6,3( ) 0,15.104 15,6( )

Na SO

NaHSO

n g

n g

 

 

BT4: Cho 40 gam hỗn hợp Fe-Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98% nóng, thu được 15,68 lit SO2 (đkc)

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?

4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng:

Phương pháp bảo toàn electron áp dụng cho bài tập về phản ứng oxi hóa – khử chương Oxi, lưu huỳnh:

- GV giới thiệu phương pháp, cách áp dụng

- GV chữa BT4 theo phương pháp bảo toàn electron

- HS vận dụng giải BT sau theo phương pháp bảo toàn electron:

BT5: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1. Hòa tan hết 5,1 g X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Tính giá trị của V.

V. RÚT KINH NGHIỆM

_____________________________________________________________________

_____________________________________________________________________

_____________________________________________________________________

______________________________________Ký duyệt của TTCM______________

Ngày soạn: 15/03 /2018 – Lớp dạy: 10A1, 10A8, 10A9

Một phần của tài liệu giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới) (Trang 185 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(242 trang)
w