ÔN TẬP HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới) (Trang 116 - 119)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: hs được củng cố, ôn tập, hệ thống hóa các nội dung kiến thức sau:

- Chủ đề 2: Nguyên tử:

+ Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của nguyên tử + Ý nghĩa của số hiệu nguyên tử, số khối, ký hiệu nguyên tử + Định nghĩa NTHH, đồng vị

+ Cách xác định NTK, NTK TB

+ Đặc điểm lớp vỏ nguyên tử, thứ tự các mức năng lượng e, cấu hình electron nguyên tử. Dự đoán tính chất của nguyên tố dựa vào đặc điểm của lớp e ngoài cùng

- Chủ đề 3: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn, nguyên tắc sắp xếp các NTHH trong BTH + Sự biến đổi tuần hoàn, ĐL tuần hoàn

- Chủ đề 4: Liên kết hóa học + Khái niệm LK ion, LK CHT + Sự hình thành LK ion, LK CHT

+ Dự đoán loại liên kết dựa vào hiệu DÂD

+ Khái niệm điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa. Cách xác định hóa trị và số oxi hóa - Chủ đề 5: Phản ứng oxi hóa – khử

+ ĐN chất khử, chất OXH, sự khử, sự OXH, pư OXH-K + Các bước lập PTHH của pư OXH-K

+ Phân loại pư hóa vô cơ

b) Kĩ năng: HS luyện tập và củng cố các kĩ năng sau:

- Từ cấu tạo nguyên tử viết ký hiệu nguyên tử và ngược lại - Từ Che nguyên tử  vị trí nguyên tố trong BTH và ngược lại

- Biểu diễn sự hình thành liên kết hóa học, viết CT e, CTCT của một số hợp chất CHT - Xác định loại LK dựa vào hiệu ĐÂ Đ

- So sánh tính chất của 1 nguyên tố với các NT lân cận - Lập PTHH của pư OXH-K

- Giải một số BT định lượng thuộc các dạng toán sau:

+ Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử + NTK, NTK TB

+ Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất/CT hợp chất khí với hidro, xác định tên của 2 nguyên tố kết tiếp trong 1 chu kì/nhóm A, xác định tên nguyên tố tham gia pư hóa học

+ Tính toán lượng chất trong pư oxi hóa – khử

c) Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực trong học tập

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi và BT, đề cương ôn tập

2. Học sinh: Ôn tập ở nhà các nội dung kiến thức trọng tâm chương 1 đến chương 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút):

GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm (10 phút) 2 nội dung sau:

Bài 1: Cho các nguyên tử sau: 126X Y,147 ,146Z T,166 ,167A

a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, số p, n, e của lần lượt mỗi nguyên tử đã cho

Nguyên tử Z A Số p Số e Số n

X Y Z T A

b) Những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học? Vì sao?

Bài 2: Viết Che nguyên tử ở TT cơ bản của các nguyên tố sau và cho biết vị trí của chúng trong BTH:

Na (Z=11), K(Z=19), Fe (Z=26), Cu(Z=29), Br(Z=35) 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập nội dung kiến thức về cấu tạo nguyên tử

- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả bài tập 1

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - GV chữa và kết luận, từ đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử + Nêu các đặc điểm của nguyên tử + Cho biết ký hiệu nguyên tử

+ Nêu định nghĩa NTHH, đồng vị + Nêu công thức tính NTK TB của nguyên tố có nhiều đồng vị

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. Cấu tạo nguyên tử

1. Cấu tạo nguyên tử

- Lớp vỏ nguyên tử: electron (q, m) - Hạt nhân nguyên tử: p, n (q, m) 2. Đặc điểm của nguyên tử 3. Ký hiệu nguyên tử:

A

ZX , Z: số hiệu nguyên tử = số p = số e A: số khối = Z+N

Z+ điện tích hạt nhân

4. Nguyên tố hóa học: các nguyên tử cùng Z+

Đồng vị: các nguyên tử cùng Z, khác A 5. Nguyên tử khối, NTK trung bình Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về

cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong BTH:

- Đại diện nhóm HS chữa BT 2 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận, từ đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Cho biết các lớp, phân lớp electron và đặc điểm của chúng

+ Nêu thứ tự các mức năng lượng e từ 1s đến 6s

+ Cách biểu diễn Che nguyên tử + Cách xác định vị trí của nguyên tố trong BTH

+ Dựa vào đặc điểm lớp e ngoài

II. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Các lớp và phân lớp e

2. Thứ tự các mức năng lượng e:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 3. Cấu hình electron nguyên tử 4. Vị trí của nguyên tố trong BTH:

- STT nguyên tố = Z = số p = số e - STT chu kì = số lớp e

- STT nhóm nguyên tố = số e hóa trị + Nhóm A

+ Nhóm B

- Tính chất của nguyên tố

cùng, dự đoán TC của các nguyên tố như thế nào?

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn, định luật tuần hoàn

- HS trả lời nhanh các câu hỏi sau:

- Nêu khái niệm tính KL, tính PK - Nêu cách xác định hóa trị của các nguyên tố nhóm A trong oxit cao nhất, hợp chất với H

- Trình bày quy luật biến đổi tuần hoàn Rnt, độ âm điện, tính KL, tính PK, tính axit, tính bazo của hợp chất - Phát biểu nội dung của ĐL tuần hoàn

III. Sự biến đổi tuần hoàn. Định luật tuần hoàn

1. Tính KL, tính PK 2. Hóa trị của nguyên tố:

- Hóa trị trong oxit cao nhất – STT nhóm nt - Hóa trị trong hợp chất khí với H = 8-STT nhóm nt (ứng với các nt nhóm IVA-VIIA) 2. Sự biến đổi tuần hoàn:

- Trong 1 chu kì - Trong 1 nhóm A

3. Định luật tuần hoàn: SGK

3. Luyện tập:

GV tổ chức hoạt động nhóm luyện tập các BT sau:

Bài 1: Dựa vào hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết hình thành trong các phân tử sau: MgO, BaCl2, H2S, SO2

Bài 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, HSO4-

Bài 3: Lập PTHH của các pư oxi hóa- khử sau:

a) Fe + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b) Al + HNO3 l  Al(NO3)3 + N2 + H2O 4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng:

GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà thực hiện 2 yêu cầu sau:

- Lập sơ đồ tư duy liên hệ kiến thức chương 3: Liên kết hóa học và chương 4: Pư oxi hóa – khử, từ đó ôn tập kiến thức 2 chương 3, 4.

IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Mức độ biết:

Một phần của tài liệu giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới) (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(242 trang)
w