PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tổng số tiết: 6 – Từ tiết 29 đến tiết 34
Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Hiểu được:
Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
b) Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
c) Thái độ: hs tích cực, chủ động trong tìm tòi và phát hiện kiến thức 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập hay nội dung hoạt động nhóm 2. Học sinh: Nắm vững kiến thức bài 17
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút):
- Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau:
1) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O
- Phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không? Pu này thuộc loại pư gì?
CaCO3 CaO + CO2
Dẫn dắt: có những pư phân hủy thuộc loại pư oxi hóa- khử (như pư 1), nhưng cũng có những pư phân hủy không phải là pư oxi hóa – khử.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu 2 loại pư: pư có sự thay đổi số oxi hóa và pư không có sự thay đổi số oxi hóa
- Hoạt động nhóm (7 phút) Phân loại các pư hóa học sau thành các loại: pư hóa hợp, pư phân hủy, pư trao đổi, pư thế. Cho biết những pư nào có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố
(1) CaO + CO2 CaCO3
(2) 2H2 + O2 2H2O
(3) 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2
(4) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(5) KClO3 KCl + 3/2O2
(6) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
- HS hoạt động nhóm trong thời gian đã quy định
- GV chữa hoạt động của các nhóm, kết luận
? Những pư nào chỉ thuộc loại pư oxi hóa – khử, những pư nào không thuộc loại pư oxi hóa – khử? Những pư nào có thể bao gồm cả 2 loại pư?
- HS nhận xét, GV kết luận
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
1. Phản ứng hóa hợp:
VD 1:
0 0 1 2
2 2 2
2H O 2H O
- Số oxh của hiđro tăng từ 0 +1 - Số oxh của oxi giảm từ 0 -2 VD2:
Số oxh của các nguyên tố không thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
2. Phản ứng phân hủy:
VD1:
- Số oxh của Oxi tăng từ -2 lên 0;
- Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.
VD2:
Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có thể thay đổi hoặc khong thay đổi.
3. Phản ứng thế:
VD1:
- Số oxh của đồng tăng từ 0 lên +2;
- Số oxh của H giảm từ +1 xuống 0.
VD2:
- Số oxh của tất của Zn kẽm tăng lên từ 0 lên +2;
- Số oxh của hiđro giảm từ +1 xuống 0.
Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi:
VD1:
2 2 4 2 2 4 2
2 3
CaO CO CaCO
5 2 1 0
3 2
2K Cl O 2K Cl 3O
2 2 1 2 2 1 2
2 2
Cu(O H) CuO H O
o 1 2 0
3 3 2
Cu 2AgNO Cu(NO ) 2Ag
0 1 2 0
2 2
Zn 2 H Cl Zn Cl H
1 5 2 1 1 1 1 1 5 2
Số oxi hóa của tất cả của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
VD2:
Số oxh của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
Nhân xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
Hoạt động 2: Kết luận
? Có thể chia pư hóa học vô cơ làm 2 loại lớn, là những loại nào?
II. KẾT LUẬN
Dựa vào sự thay đổi số oxh, có thể chia pứ hóa học thành 2 loại:
Phản ứng có sự thay đổi số oxh là phản ứng oxh-khử.
Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxh, không phải là phản ứng oxh – khử.
3. Luyện tập:
- Xác định pư oxi hóa – khử trong những pư sau, cho biết chất khử, chất oxi hóa và viết các quá trình oxi hóa, khử tương ứng:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
3Cu + 8HNO3l 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Lập PTHH của các pư sau:
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO/N2O,N2 + H2O 4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng:
Kể tên một số phản ứng oxi hóa – khử diễn ra trong tự nhiên? Ý nghĩa của chúng như thế nào?
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Mức độ biết:
- Phản ứng trong hóa học vô cơ được chia thành những loại nào?
- Trong các pư sau: pư hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi, pư nào thuộc loại pư oxi hóa khử? Pư nào không phải pư oxi hóa khử?
2. Mức độ hiểu:
- Hoàn thành các pư hóa học sau, cho biết đâu là pư oxi hóa – khử?
1) Ca + O2 2) Fe + HCl 3) Fe2O3 + Al 4) CuO + HCl 5) NH4NO2 6) Fe3O4 + HCl
3. Mức độ vận dụng thấp:
Lập PTHH của các pư sau:
Fe/FeO/Fe3O4 + HNO3đ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Fe/FeO/Fe3O4 + H2SO4đ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 4. Mức độ vận dụng cao:
- Cho 3,2 g Cu vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau pư hoàn toàn thu được dung dịch A và V lít khí NO (là sp khử duy nhất, đktc). Xác định:
1 5 2 1 1 1 1 1 5 2
3 3
Ag N O NaCl AgCl NaN O
1 2 1 2 1 2 2 1 1 1
2 2
2NaOH CuCl Cu(OH) 2NaCl
a) Giá trị của V
b) Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị m V. RÚT KINH NGHIỆM
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________Ký duyệt của TTCM______________
Ngày soạn: 23/11/2017 – Lớp dạy: 10A1, 10A8, 10A9