Tách liên kết các đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu giáo án lớp 8 chị trịnh thị hiền (Trang 29 - 32)

BT

+ BT1a (trả lời câu hỏi)

?+ Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng liệt kê?

+ BT1b

?+ Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng đối lập tơng phản?

+ BT1c + BT1d

- Đọc VD mục II2/tr.53

?- Tìm câu liên kết giữa hai đoạn và cho biết vì sao câu đó có tác dụng liên kết?

?- Qua phân tích, ta thấy có thể sử dụng phơng tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời.

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a. Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê : trớc hết,

đầu tiên, bắt đầu, tiếp theo, sau đó, sau nữa; một là, hai là…

b.Từ ngữ chỉ quan hệ đối lập tơng phản : nhng, song, trái lại, ngợc lại, đối lập víi…

c. Dùng đại từ và các từ ngữ có tác dụng thay thế : đó, này, đây…

d. Dùng từ ngữ có tính chất khái quát, tổng kết : tóm lại, nhìn chung, kết luận lại, khái quát lại…

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn

3. Ghi nhí 2 (SGK) III. Luyện tập Bài 1 :

a. Côm tõ : Nãi nh vËy → thay thÕ cho

đoạn 1.

b. Từ : thế mà → chỉ sự đối lập, tơng phản giữa đoạn trớc (nóng bức),đoạn sau (rÐt)

c. Từ : cũng (nối đoạn 2 với đoạn 1), tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2)

Bài 2 : a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên

d. Thật khó trả lời.

3. Củng cố:

? Nhắc lại các ý chính của bài.

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 3 (tr55- SGK)

- Giáo viên giới thiệu 2 đoạn văn để học sinh tham khảo:

“ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì

quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà

vẫn bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị mới vùng lên. Chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của lòng căm thù sâu sắc.

Miêu tả khách quan và chân thực cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ nh vậy, tác giả đã khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nớc vỡ bờ. Đó là cái tài của ngòi bút Ngô Tất Tố. Nhng gốc của cái tài ấy lại là cái tâm ngời sáng của

ông khi ông đặc biệt nâng niu trân trọng những suy nghĩ và hành động của ngời nông dân tuy nghèo nhng không hèn, có thể bị cờng quyền ức hiếp nhng không bao giờ chịu khuất phục.”

- Xem trớc bài ''Tóm tắt văn bản tự sự''

Ký duyệt, ngày tháng năm 2015 Hiệu phó

Nguyễn Thị Ngọc

Ngày soạn: 25/9/2015 Tiết 17: từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

I.Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Khái niệm từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội trong văn bản.

2. T tởng:

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.

3. Kĩ năng:

- Nhận biết hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

- Dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp . II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên

-Giỏo ỏn,mỏy chiếu,su tầm một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

2.Học sinh

- Su tầm từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

III.TiÕn tr×nh LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ:

1.Thế nào là từ tợng hình, tợng thanh? tác dụng?

2.Xác định từ tợng hình, tợng thanh trong bài ''Động Hơng Tích'' của Hồ Xuân Hơng và nêu tác dụng của nó (giáo viên chép bài thơ lên bảng phụ) 2 .Bài mới:

HS đọc VD, chú ý từ in đậm

* Thảo luận nhóm 4 :

?-Trong ba từ : bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ

địa phơng, từ nào là từ toàn dân?

?- Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa ph-

ơng?

?- Tại sao có chỗ tác giả dùng từ “ mẹ ”, có chỗ lại dùng “ mợ ”.

(mẹ trong lời kể - đối tợng là độcc giả;

mợ trong câu đáp của bé Hồng với cô - hai ngời cùng tầng lớp xã hội).

?- Trớc CMT8, trong tầng lớp XH nào, cha mẹ đợc gọi bằng cậu mợ?

(trung lu, thợng lu)

?- Các từ : ngỗng, trúng tủ có nghĩa là g×?

?- Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là biệt ngữ XH?

- HS đọc câu hỏi 1 – trả lời.

- HS đọc câu hỏi 2 – trả lời.

?- Làm thế nào để sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ?

?- Trong thơ văn việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH nhằm mục đích gì? Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa ph-

ơng và biệt ngữ XH, ta phải làm gì?

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4 – trình bày

.Từ ngữ địa phơng 1.VD

- Từ ngữ địa phơng : bắp, bẹ - Từ toàn dân : ngô.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 8 chị trịnh thị hiền (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(244 trang)
w