* BT 1: ( SGK ) thuyết minh một trò chơi ? cách làm 1 trò chơi MB: Giới thiệu khái quát trò chơi
TB:
- Số ngời chơi - Dụng cụ chơi
- Cách chơi ( Luật chơi ) - Yêu cầu đối với trò chơi
GV hớng dẫn học sinh trình bày thuyết minh.
* BT 2: ( SGK ) GV giúp học sinh thông qua đọc -> hiểu biết thêm cách đọc nhanh,
đọc thầm để nắm bắt thông tin.
* BTVN:
- Hoàn thành bài thuyết minh.
Gv cho hs đọc 2 văn bản thuyết minh trong SGK.
Hs so sánh 2 văn bản
+ Khi cần thuyết minh một đồ vật hay cách nấu món ăn, cách chơi một trò chơi, …Ngời ta không nên nói gì ? cách trình bày nh thế nào ?
Gv cho học sinh đọc ghi nhớ
I. Giới thiệu một ph ơng pháp.
1. Đọc văn bản a. Cách làm đồ chơi
b. Cách nấu canh rau ngót,…
* ND:
- Nguyên liệu - Cách làm
- Yêu cầu thành phần (chất lợng sản phÈm)
* Cách làm: Trình bày theo thứ tự (cái gì trớc, cái gì sau)
2. Ghi nhí: SGK
- Làm nốt BT 2.
- Nắm vững những yêu cầu về NB và cách làm bài văn thuyết minh về đồ vật,…
Ngày .tháng ..năm 200… … … TuÇn 21
Tiết 81: Tức cảnh pác bó
(Nguyễn ái Quốc) A. Yêu cầu:
- Hs hiểu đợc Nguyễn ái Quốc là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Đóng góp to lớn của ngời đối với đất nớc là sự nghiệp cách mạng.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
- Rèn luyện tinh thần vợt khó bằng say lao động và học tập.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung t tởng của bài thơ “ Khi con tu hú ” của Tố Hữu
HĐ 2: Dạy bài mới (Giới thiệu bài).
GV cho học sinh nhắc lại về cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Đã học ở lớp 7)
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? - HS làm việc.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh: Sau 30 năm bôn ba hoạt
động cứu nớc tháng 2/1941 Nguyễn ái Quốc bí mật về nớc lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống trong hang Pác Bó với đời sống sinh hoạt đầy gian khổ giữa rừng núi hoang vu tơi đẹp.
II. Đọc l u ý từ khó, thể thơ.
1. Đọc.
2. Tõ khã: 1,2
3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
=> 4 câu thơ tự nhiên, bình dị, giọng
Nêu cảm nhận chung về bài thơ ? - HS nêu
- GV chốt sơ bộ kiểm tra.
Ngay từ câu thơ mở đầu em có nhận xét gì về nghệ thuật ?
- HS trình bày.
Câu thơ cho em hiểu đợc gì về cuộc sống của Bác Hồ ?
Hình ảnh cháo bẹ, rau măng cho ngời.
Hiểu đợc gì về con ngời Bác ? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt
(GV bình) câu thơ vẻ ra cuộc sống hài hoà với thiên nhiên, cho thấy sự ung dung pha chút sảng khoái của ngời, hình ảnh thú lâm truyền, cho dù cũng có nhiều khó khăn, xong tinh thần của ngời lúc nào cũng lạc quan sẵn sang vui tơi say mê cuộc sống.
Em hiểu đợc gì về khung cảnh làm việc của ngời giữa chốn lâm truyền ? - HS trình bày
GV bình. Trong hoàn cảnh ấy ngời ng- ời đang làm công việc trong đại dịch lịch sử. Lịch sử nớc Liên Xô đã
điệu thoải mái, pha chút vui đùa bản lĩnh, tất cả cho thấy một cảm giác vui thích sảng khoái.
III. Tìm hiểu bài thơ.
Sáng ra bờ suối / Tối vào hang.
- Dùng phép đôi:
Sang / tèi
Suối / hang Việc ở Ra / vào
=> Diễn tả một HĐ, nếp sống sinh hoạt, làm việc của Bác Hồ rất đều đặn, nhẹ nhàng, qua đó ta thấy sự gắn bó giữa con ngời với phong cảnh thiên nhiên Pác Bó.
- Cuộc sống ung dung, tự chủ trong mọi hoàn cảnh của Bác Hồ.
+ Cháo bẹ, rau măng (bữa ăn đạm bạc của Bác)
- Những thứ luôn sẵn có trong rừng..
Mặc dù thiếu thốn, dù gian khổ nhng vẫn sẵn sàng thể hiện ý chí của ngời, sẵn sàng vì cách mạng, vì nhân dân, đó là lẽ sống của ngời.
Bàn đá chông chênh / dịch sử đảng.
=> Nơi làm việc của ngời thật khó khăn, đơn sơ, giản dị, mộc mạc. Ta thấy đợc hình ảnh chông chênh, không bằng phẳng, không ổn định, xong ta lại
sáng tạo ra những tranh sử mới cho dân tộc. Ngời đang chỉ đạo nhân dân chuyển từ đại dịch này sang thời đại mới.
+ Đọc câu thơ cuối em cảm nhận đợc gì ? em hiểu gì về cuộc sống ở đây ? - HS trình bày.
thấy sự chắc chắn vững vàng.
Đó là sự khẳng định niềm vui và niềm tự hào của ngời cách mạng bởi vì:
+ Đợc vui sống giữa thiên nhiên núi rừng, đất nớc đợc hởng cái thú lâm truyÒn.
+ Đợc làm công việc cách mạng. Ngời tin rằng thời cơ giải phóng dân tộc đã
đến gần.
=> Cái sang của ngời không phải vì
vật chất. Cái sang của tinh thần, cái sang của t thế làm chủ, t thế ung dung của niềm lạc quan cách mạng sáng chãi.