Xây dựng hệ thống luận điểm

Một phần của tài liệu giáo án lớp 8 chị trịnh thị hiền (Trang 201 - 208)

- Có thể thêm bớt ? - Sửa đổi ?

- HS làm việc theo tổ - GV cử đại diện trình bày.

* L/®:

- Đất nớc ta đang cần những ngời tài giỏi để đa tổ quốc tiến lên đài vinh quang sánh vai với các bạn bè năm ch©u.

- Quanh ta đang có nhiều tấm gơng sáng của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng đợc nhu cầu của đất n- íc.

- Muốn giỏi, muốn thành tài trớc hết phải chăm học.

- Một số bạn trong lớp ta còn ham chơi, cha chăm học làm cho thầy cô giáo và cha mẹ buồn lòng.

- Nếu càng chơi bời thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.

- Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chăm chỉ học hành -> trở thành ngời có ích cho cuéc sèng, cã niÒm vui trong cuéc sèng.

Có thể dùng câu nào để giới thiệu luận

điểm “ các bạn ấy cha thấy rằng nếu càng chơi bời thì sau này càng khó gặp niÒm vui ?”

- HS trình bày - Gv nhËn xÐt

Nêu sắp xếp các luận cứ theo trình tự nào cho phù hợp luận điểm ?

- HS trình bày

Viết đoạn kết cho đoạn văn trên ? - HS trình bày

- Gv đọc một số đoạn - GV chốt kiểm tra cơ bản.

GV:

Vấn đề là câu hỏi đặt ra trong bài cần đ- ợc giải quyết -> luận điểm là sự trả lời cho vấn đề làm sáng tỏ vấn đề. L/đ phải

đợc sắp xếp theo thứ tự nhất định để làm rõ luận điểm -> tìm luận cứ, luận cứ cũng đợc sắp xếp theo luận điểm, tất… cả đều tập trung làm nổi bật chủ đề.

II. Trình bày luận điểm:

- Tuy nhiên - Nhng - Trớc mắt.

+ Sau này khi lớn lên…

+ Trong xu thÕ Êy…

+ Muốn có tri thức…

+ Do đó…

=> Có thể viết đoạn văn theo nhiều cách khác nhau. Dù là quy nạp hay diễn dịch, khi muốn chuyển đổi, bên cạnh chuyển

đổi câu chủ đề phải sửa lại các câu văn cho phù hợp tạo mối liên kết.

* Lu ý tiến trình của bài văn nghị luận:

- Tìm vấn đề mà đề tài nêu ra -> tìm luận điểm -> tìm luận cứ.

Vấn đề: L/đ 1: l/c1 L/c 2 L/c 3 L/® 2 : L/c1 L/c 2 L/c 3 ..vv

H§ 3. BTVN

Dựa vào các luận điểm trong bài. Hãy viết đoạn văn trình bày luận điểm.

Tiết 103 - 104. Viết bài tập làm văn số 6.

A. Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đã học về phơng pháp làm bài văn nghị luận để làm bài văn hoàn chỉnh.

- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức vào bài làm một cách hợp lý.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Ra đề:

Dựa vào các văn bản chiếu dời đô và hịch tớng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò lãnh đạo anh minh nh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh

đất nớc ?

H§ 2. BiÓu chÊm:

- Bài viết cần thể hiện đầy đủ bố cục của bài văn nghị luận.

+ Mở bài: Nêu đợc vấn đề cần lập luận (vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn và TrÇn Quèc TuÊn)

+ Thân bài: Trình bày luận điểm và luận cứ.

Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn là 2 vị anh hùng dân tộc Cả 2 ông đều là ngời tài giỏi, mu lợc

Lý Công Uẩn -> dời đô => phát triển đất nớc lâu dài, phồn thịnh có tầm nhìn xa.

Trần Quốc Tuấn -> viết hịch kêu gọi tinh thần đấu tranh đánh giặc của quân sĩ tạo nên sức mạnh đánh thắng quân xâm lợc.

Lòng tự hào và biết ơn các vị anh hùng dân tộc Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn + Kết bài: Khẳng định lại vấn đề (sự lãnh đạo anh minh của 2 vị tớng) (mở bài: 2 điểm, thân bài: 5 điểm, kết bài: 2 điểm, 1 điểm trình bày)

Ngày . tháng....năm 200… … TuÇn 27.

Tiết 105 106– . Thuế máu.

(Nguyễn ái Quốc) A. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc bản chất độc ác, lộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các sứ thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của chúng, hình dung ra số phận của ngời dân thuộc địa bị bóc lột.

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Ktra bài cũ: Nêu nội dung và nét nghệ thuật chính trong văn bản “ bàn về phép học ”

HĐ 2. Dạy bài mới:

Gv cho học sinh nhác lại nét chính về Chủ tịch Hồ Chí Minh (đã học ở bài tr- íc)

- Hs trình bày - Gv bổ sung

Bản án chế độ thực dân Pháp (1922 – 1925) xuất bản năm 1925 tại Pháp. Xuất

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

1. Tác giả. SGK 2. Tác phẩm:

=> Những năm 20 của thế kỷ XX là những năm mà các nớc Đế Quốc đua nhau xâm lợc thuộc địa cạnh tranh quyền lợi, làm cho nhân dân các nớc thuộc địa vô cùng khổ cực. Cũng là những năm ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành HĐ cách mạng sôi nổi, nhiệt huyết => ngời không những tham gia cách mạng mà còn làm thơ vạch trần bộ mặt tàn ác giả man của kẻ thù.

- Thuế máu là chơng đầu tiên của BACĐTDP vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa tàn bạo của thực dân Pháp.

bản tại tại Việt Nam 1946. tác phẩm gồm 12 chơng

Gv hớng dẫn cách đọc Gv đọc -> gọi học sinh đọc

Bài có 3 phần rõ rệt. Em có cách hiểu gì

về việc chia phần và đặt ten chơng cho văn bản ?

- Hs trình bày - Gv bổ sung thêm.

So sánh thái độ của các quản trị thực dân đối với ngời dân thuộc địa ở 2 thời

điểm trớc và sau khi đã xảy ra ? ý nghĩa của sự việc này ?

- Hs trình bày - Gv nhËn xÐt.

II. Đọc Vb tìm hiểu chú thích:

1. Đọc.

2. Tõ khã: SGK III. Tìm hiểu văn bản

- Thuế máu phản ánh thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của thực dân ở các nớc thuộc

địa. Thuế máu gợi số phận thân thơng của ngời dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân.

- Trình bày cách đặt tên các phần trong chơng gợi quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị. Từ chiến tranh của ngời bản sứ đến chế độ lính tình nguyện rồi chỉ ra kết quả của sự hi sinh. Các phần nối tiếp nhau nh vậy chứng tỏ tinh thần chiến

đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của nguyễn ái quốc.

1. Chiến tranh và ngời bản sứ:

- Trớc chiến tranh họ bị coi là ngời hạ

đẳng bị đối xử nh súc vật.

- Khi chiến tranh bùng nổ: họ đợc các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, đợc phong những danh hiệu cao quý “ chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do ”

=> Dã tâm thâm độc của bọn thực dân:

Lợi dụng xơng máu của họ lừa bịp họ

để biến họ thành vật hy sinh các cụm từ

đặt trong ngoặc kép dụng ý mỉa mai, châm biếm sự giả dối thâm độc của bọn thùc d©n.

Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc

địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa

đợc mô tả nh thế nào ? - Hs trình bày

- Gv nhËn xÐt.

Nêu rõ các thủ đoạn mánh khoé bắt lính của bọn thực dân ?

- Hs trình bày

Ngời dân thuộc địa có thực tình “ tình nguyện ”iến dâng xơng máu cho bọn chÝnh quyÒn ?

- Hs trình bày - Gv nhËn xÐt.

- Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hơng vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyÒn.

- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, cho danh dự của kẻ cầm quyền. Tác giả

đã kể ra bao cái chết thảm thơng của ngời lính thuộc địa trên chiến trờng ác liệt xa xôi.

=> Giọng điệu vừa diễu cợt vừa xót xa.

- Tuy không trực tiếp ra ngoài mặt trận nhng rất nhiều ngời dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, cũng chịu bệnh tật, cái chết đau

đớn.

2. Chế độ lính tình nguyện.

- Lùng sục, vây bắt, cỡng bức ngời ta phải đi lính.

+ Tãm ngêi nghÌo.

+ Ngời giàu không đi: Xì tiền

=> Lợi dụng bắt lính để kiếm tiền

- Sẵn sàng: trói bắt, nhốt ngời ta nh súc vật, đàn áp dã man.

- Họ tìm mọi cơ hội để chốn thoát - Tự làm cho mình bị nhiễm bệnh

=> Thực tế ngời lính tình nguyện kẻ thì

hiến dâng cánh tay, kẻ thì bị xích tay,…

=> Sự lừa gạt bịp bợm của chính quyền thùc d©n.

3. Kết quả của sự hy sinh:

- Dùng các câu nghi vấn để khẳng định sự thật phũ phàng chẳng phải đó sao ?

=> Khi chiến tranh kết thúc thì các lời tuyên bố “ tính từ, của ngài cầm quyền

Kết quả của sự hi sinh ngời dân thuộc

địa trong các cuộc chiến tranh nh thế nào ?

- Hs trình bày

- Gv bổ sung =>

cũng im bặt, nh những ngời cùng hi sinh xơng máu, từng tâng bốc để trở thành giống ngời hèn hạ ” sự tình chẳng mang lại lợi ích gì bởi chính quyền thực dân chẳng biết đến chính nghĩa và công lý.

=> Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của thực dân Pháp lại đợc bộc lộ trắng trợn khi t- ớc đoạt hết của cải. Ngời dân thuộc địa lại trở về với vị trí ban đầu sau khi bị bóc lột trắng trợn hết. “ thuế máu ” bỉ ổi hơn nữa thực dân không ngừng ngại đầu

độc cả dân tộc khi cấp bôn bài bán thuốc phiện,…

HĐ IV: Tổng kết luyện tập.– Nêu và phân tích những nét nghệ thuật

chính của văn bản ? - Hs trình bày

- Gv nhận xét bổ sung.

Em hiểu đợc gì về nhân dân thuộc địa và bản chất của chế độ thực dân ?

- Hs trình bày - Gv chèt kiÓm tra.

- Đảm bảo bố cục 3 phần: trớc, trong và sau chiÕn tranh.

- Nghệ thuật châm biếm, đã kích sắc sảo tài tình của tác giả: Hệ thống hình

ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm, sức tố cáo mạnh mẽ. Ngôn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm, giọng điệu trào phúng đặc sắc.

- Yếu tố kể tả, biểu cảm có giá trị cao - Giàu chứng cớ t liệu hiện thực.

- Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn ác của chế độ thực dân đối với nhân dân các dân tộc thuộc địa.

- Số phận đau thơng của ngời dân thuộc

địa bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong chiến tranh phục vụ chiến tranh phi nghĩa.

* BTVN:

- Đọc văn bản theo cách diễn cảm - Nhận xét cách lập luận của bài văn.

Tiết 107. Hội thoại

A. Mục tiêu:

- Hs biết hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất của ngời sử dụng ngôn ngữ.

- Từ việc học hội thoại để nâng những hiểu biết đời thờng lên trình độ nhận thức có tính chất khoa học.

- Hs nắm đợc vai xã hội và biết vận dụng hiểu biết vào quá trình hội thoại nhằm đạt hiệu quả trong giao tiếp.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1: Ktra bài cũ: Thế nào là HĐ nói ? niêu cách thực hiện HĐ nói ? HĐ 2: Dạy bài mới (Gv giới thiệu bài)

Một phần của tài liệu giáo án lớp 8 chị trịnh thị hiền (Trang 201 - 208)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(244 trang)
w