- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn phân tích 1 vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Khi con tu hó.
TiÕt 78. Khi con tu hó
(Tè H÷u) Mục tiêucần đạt
- Kiến thức :- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh : thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do - Niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tởng cách mạng của tác giả.
- Kĩ năng : - Đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ thơ.
Các phơng pháp & kĩ thuật dạy học tích cực
Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, động não suy nghĩ, liên tởng tởng tợng Chuẩn bị : Thầy soạn bài, ảnh tác giả
- Trò soạn bài
Tổ chức dạy học A. Hoạt động khởi động:
Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Quê h ơng.
- Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
B. Hoạt động dạy bài mới.
I. tác giả, tác phẩm.
Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu.
- HS trình bày
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) quê ở Huế.
- Ông HĐ cách mạng từ rất sớm. Từng bị
- GV nhËn xÐt
GV gợi ý cách đọc, giải thích từ khó.
Bài thơ đợc chia làm mấy phần, nêu ý chính của mỗi phần.
- HS trình bày.
GV gọi hs đọc 6 câu thơ đầu + Em hiểu gì về nhan đề bài thơ
- HS trình bày - GV bổ sung
+ Có ngời cho rằng 6 câu thơ đầu là 1 cuộn phim màu tuyệt đẹp. Em hãy chứng minh ?
- Cảnh thiên nhiên - ¢m thanh
- Màu sắc
- HS trình bày
- GV nhận xét có bổ sung (GV b×nh)
tù đày vợt ngục về HĐ cách mạng tiếp.
- ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nớc.
- Là lá cờ đầu về thơ ca cách mạng và kháng chiến.
- Bài thơ khi con tu hú đợc sáng tác trong nhà lao thừa phủ khi tác giả mới bị bắt giam (7/1939).
1. Đọc.
2.Tõ khã: (1,4)
3. Bố cục: Gồm 2 phần
Phần 1: 6 câu thơ đầu (cảnh thiên nhiên mùa hè)
Phần 2: 4 câu thơ cuối (Tâm trạng của ngời tù)
II. Ph©n tÝch :
1. Cảnh thiên nhiên mùa hè.
- Ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày vẫn nghe đợc mọi âm thanh vọng đến.
+ Tiếng kêu của chim tu hú trên đồng quê nghe bồi hồi tha thiết -> Báo hiệu mùa hè sang. Tiếng chim gọi bầy xa gần.
+ Tiếng ve ngân từ những vờn cây trái.
+ Tiếng sáo diều trên đồng quê gợi nhớ, gợi thơng một thời cắp sách đến trờng với bao kỷ niệm đẹp => Đó là những âm thanh náo động, rạo rực.
- Màu sắc lộng lẫy của cây trái:
+ Màu vàng của đồng lúa chiêm đang chÝn.
+ Màu đỏ của trái chín với vị ngọt làm say lòng ngời
+ Màu vàng của bắp
Nhận xét về bút pháp nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng ở bài thơ ?
- HS trình bày - GV nhËn xÐt
+ Xuất phát từ đầu mà nhà thơ lắng nghe và cảm nhận đợc cảnh sắc mùa hÌ ?
- HS trình bày - GV nhËn xÐt
Đọc đoạn thơ cuối.
+ Khi nhà thơ viết: “ Ta nghe hè dậy trong lòng ”, nhà thơ đón nhận cảnh
đẹp mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh tâm hồn ?
+ Con ngời nồng nhiệt với cách mạng, với lý tởng sống có tâm trang u uất khi ở trong tù ?
- HS trình bày
+ Màu đào của nắng hạ
+ Màu xanh của bầu trời cao rộng
=> Cảnh sắc màu hè đầy sống động có
đầy đủ màu sắc, hơng vị, chúng nh
đang rung lên, đang cựa cây hết sức tự nhiên và mạnh mẽ.
- Nghệ thuật đối lập: Hai cảnh tợng
đối lập nhau. Đó là không gian chật hẹp tù túng rối răm với cảnh sắc tơi vui của mua hè tràn đầy nhựa sống.
- Xuất phát từ tình yêu quê hơng tha thiết. Nhà thơ khao khát một tình quê vơi đầy. Nỗi nhớ không nguôi tất cả
nh in đậm, nh khắc sâu trong tâm trí nhà thơ. Cái độc đáo cái hay của đoạn thơ ở chỗ là tác giả đã chọn lọc những chi tiết đặc sắc của mùa hè cùng với những động từ nh: lợn, nhào, dậy,..
Với những tính từ chỉ màu sắc để diễn tả
một mùa hè quyến rũ và căng đầy nhựa sèng.
2. Tâm trạng ng ời tù:
- Nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè bằng chính sức mạnh tâm hồn. Bằng tình yêu quê hơng tha thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng. “ Giam ng- ời khoá cả chân cả tay lại nhng chẳng thể ngăn ta nghĩ đến tự do ”.
- Tâm trạng u uất bực bội, khát khao sống, khát khao tự do để rồi “ Cháy ruột mơ những ngày HĐ”
- HĐ = đập tan => rứt khoát đập tan nhà tù đập tan thực dân pháp xây dựng
độc lập tự do.
+ So sánh tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ ?
- HS trình bày - GV nhËn xÐt ( GV b×nh )
GV nhận xét bổ sung
- Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú gọi bầy tiếng chim hiền lành gắn liền với mùa vải chín, mùa hè sang. Nó nh một tiếng hú gọi, tiếng chim mở ra 1 mùa hè đầy ắp sức sống, đầy ắp tự do -> Tiếng chim hoà hợp với tâm trạng ngời tù cùng với niềm say mê cuộc sống.
- Cuối bài thơ tiếng chim nh một tiếng kêu, hai tiếng cứ kêu chỉ sự liên lạc, không rứt có phần nh thiêu đốt giục giã, tiếng chim nh khoan lòng ngời, khơi gợi cảm giác ngột ngạt, tiếng chim nh tiếng đời, tiếng gọi tự do thôi thúc lòng ngời: “ Tranh đấu, tranh đấu mãi không thôi, lấy sơng máu để chọi cùng sắt lửa ”.
Iii: Tổng kết.
Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của bài thơ
- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra cơ bản.
1. NT:
- Vừa tả cảnh, vừa tả tình - Thể thở lục bát
- Giọng điệu tự nhiên truyền cảm.
- NT đối, so, nhân hoá có gia trị biểu cảm.
C.Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc lòng bài thơ.
- Qua bài thơ em có cảm nhận gì về tâm hồn nhà thơ
- Theo em những tác dụng nào của thơ lục bát đem lại giá trị cho bài thơ.
TiÕt 79. C©u nghi vÊn
( TiÕp theo ) Mục tiêucần đạt
1.Kiến thức:- Nắm vững đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn.
- Biết phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng câu nghi vấn trong nói, viết tạo lập văn bản.
- Phân biệt câu nghin vấn với 1 số kiểu câu khác.
Các phơng pháp & kĩ thuật dạy học tích cực
Phân tích tình huống mẫu, động não suy nghĩ, thực hành có hớng dẫn, học theo nhãm.
Chuẩn bị: - Thầy bảng phụ - Trò chuẩn bị bài
Tổ chức dạỵ học A. Hoạt động khởi động:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
B. Hoạt động dạy học bài mới: GV giới thiệu bài mới.
GV dùng bảng phụ, Cho hs đọc VD
+ Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích ? câu nghi vấn đó có dùng để hỏi không ? nếu không dùng để hỏi thì
dùng để làm gì ?
- HS thảo luận, trình bày - GV nhËn xÐt
Em cã nhËn xÐt g× vÒ dÊu kÕt thóc c©u trong những đoạn trích ?
III. Những chức năng khác của c©u nghi vÊn .
1. XÐt vÝ dô:
a. Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?
=> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối)
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
=> Đe doạ
c. Có biết không ? lính đâu ?…
Sao bay dám để cho nó chạy xộc xộc vào đây ?
Không còn phép tắc nào nữa à ?
=> Đe doạ
d. Cả đoạn trích => Khẳng định
e. Con gái tôi về đấy ? chả lẽ lại
đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi
đấy!
=> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên
- Không phải tất cả các câu nghi vấn
đều dùng dấu chấm hỏi, ở câu e dùng
- HS trình bày
Nh vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác ?
- HS trình bày
- GV chốt kiến thức.
dấu chấm than vì câu nghi vấn này không dùng để hỏi mà chỉ bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
2. Ghi nhí: SGK
IV: Luyện tập.
1.
GV h ớng dẫn học sinh giải quyết các bài tập (dùng đèn chiếu) - HS xác định câu nghi vấn ? câu nghi vấn đó dùng để làm gì ? a. Con ngời đáng kính có ăn … -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
b. Nào đâu ( trừ than ôi ) – phủ định tình cảm
c. Sao ta không ngắm nhẹ nhàng rơi ? -> cầu khiến… d. Nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? -> phủ định 3.
Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi. (HS đứng tại chỗ trình bày)
a. Bạn có thể kể cho mình nghe về nội dung bộ phim “ Đất rừng ph ơng nam
” đợc không ?
b. Lão Hạc ơi sao đời lão lại khốn cùng thế này.
4.
Trong trờng hợp giao tiếp những câu: Anh ăn cơm cha ? Cậu đọc sách đấy à ? Em đi đâu đấy ?
=> Dùng để hỏi.
C. Hớng dẫn học ở nhà:
- Nắm đợc đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn - Các chức năng của câu nghi vấn trong giao tiếp
- Làm BT 2.