Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 36 - 48)

CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS

1.2 Văn bản nhật dụng .1 Khái niệm văn bản nhật dụng

2.2.1 Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan

Trong SGK, về VBND, mỗi cấp lớp bậc THCS đƣợc phân bố dạy 3 VB ( riêng lớp 7 là 4 VB ). Về cơ bản, mỗi VB dạy trong 1 tiết, điều này tạo một áp lực không nhỏ cho cả GV và HS trong quá trình triển khai bài dạy của GV cũng nhƣ quá trình tiếp nhận của HS để nhận ra vấn đề nhật dụng đƣợc

29

bàn đến trong VB. Cho nên, trong thực tế giảng dạy, hay soạn giảng VBND, GV cần lưu ý những điểm sau:

- 1: Nhan đề VBND chứa lƣợng thông tin đậm đặc góp phần làm rõ chủ đề, thể hiện trực tiếp thông điệp của VB. Vì vậy, GV cần

để “đặt vấn đề”, giúp HS phân tích, tìm hiểu ý nghĩa nhan đề, tìm hiểu nội dung VB trong quá trình dạy – học.

1: Trong Ngữ văn 7, nhan đề VB Cuộc chia tay của những con búp bê gợi lên hình ảnh những con búp bê - món đồ chơi của trẻ em - vốn là vật vô tri vô giác nhƣng đem đến niềm vui cho trẻ, vậy mà lại phải bị chia

cách. Điều đó , xót xa trong HS và quan tâm

nguyên nhân của sự việc ấy.

2: Trong Ngữ văn 8, VB Ôn dịch, thuốc lá Ôn dịch HS dễ dàng nhận ra thái độ giận dữ của tác giả trước một vấn nạn nguy hại đang hủy diệt sức khỏe của con người. ấu phẩy tách “Ôn dịch”

với “Thuốc lá” - - có tác dụng

tạo điểm nhấn mạnh cho giọng điệu khi đọc, đồng thời tách thành phần

“Thuốc lá” để thấy rõ thuốc lá loại ôn dịch nguy hại đang hoành hành, đe dọa đời sống cộng đồng.

- , GV phải nắm chắc đặc điểm, ý nghĩa nội dung trong mỗi VBND, không nên quan niệm VBND là “những sáng tác tiêu biểu”

cho các tác phẩm văn học của một thời kì hay một tác giả, để tránh sai lầm khi yêu cầu về nghệ thuật của VB ấy. Tất nhiên VB có giá trị nghệ thuật đặc sắc, GV hướng dẫn HS vẻ đẹp của nghệ

thuật làm nổi bật nội dung tư tưởng

– mà không nhận định, đánh giá sâu về nghệ thuật.

, GV liên hệ, giáo dục ý thức, tư tưởng tình cảm cho HS phù hợp với

30

vấn đề mà XH đang quan tâm, hướng dẫn HS tự liên hệ, rút ra được bài học cho chính bản thân mình.

1: Trong Ngữ văn 9, VB Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của G. Mac-ket, GV cho HS nhận thấy nghệ thuật nghị luận hệ thống luận điểm, luận cứ và phép lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục của VB

cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới hiện nay, về hậu quả khủng khiếp mà chiến tranh và vũ khí hạt nhân đã gây ra cho loài người.

2: Trong Ngữ văn 7, VB Cuộc chia tay của những con búp bê

nhận nỗi đau tinh thần mà trẻ thơ phải chấp nhận trước sự chia tay của cha mẹ. Tuy nhiên, những đứa trẻ vẫn giữ đƣợc tâm hồn trong sáng, tấm lòng nhân hậu, vị tha; tình cảm anh em càng thêm yêu thương, gắn bó máu thịt.

3: Trong VB Cầu Long Biên – chứng nhân, lịch sử ( Ngữ văn 6 - tập 2

giúp HS biết và hiểu về cây cầu lịch sử bắc qua sông Hồng một nhân chứng sống động của lịch sử đất nước đã có biết bao kỉ niệm sâu sắc với nhân dân Hà Nội. Từ đ , HS có những liên hệ thiết thực đến giá trị và sức sống lâu bền của những di tích lịch sử của địa phương cũng như của đất nước, có ý thức tìm hiểu và tự hào với truyền thống của dân tộc, đồng thời càng ý thức hơn nữa trong việc giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử ấy.

- 3: Trước khi bước vào tiết học chính thức tại lớp, GV phải tổ chức, triển khai các hướng dẫn cụ thể cho HS tự nghiên cứu nhằm hình thành cho các em cách đọc, cách học, giải quyết các vấn đề đặt ra từ SGK. GV phải hướng dẫn và “giao việc” HS – tự nghiên cứu các tài liệu học tập khác

. Đây là khâu “tự học” cần thiết và có ý nghĩa quan

31

trọng đối với HS, không chỉ -

- rèn luyện kĩ năng thói

quen sử dụng SGK

ở :

+ GV không đƣợc xem nhẹ thao tác yêu cầu HS đọc phần Chú thích thông tin , : thời gian, sự kiện thời sự liên quan đến VB, một số từ ngữ khó, lạ ƣợc . Chẳng hạn văn bản “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” (Ngữ văn 6 –tập 2), phần Chú thích giúp HS hiểu rõ các từ chứng nhân, Ep-phen, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất… Tùy thuộc vào tiến trình của bài dạy mà GV khai thác các yếu tố trong chú thích một cách linh hoạt và hiệu quả.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi của phần“Đọc – hiểu văn bản”. , phân lƣợng câu hỏi ( yêu cầu cả về số lƣợng lẫn nội dung ở từng câu hỏi ), , tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề đề tài và bố cục của VB, xác định đƣợc phương thức biểu đạt để định hướng cách thức tìm hiểu VB

chi tiết, sự kiện, hay các phương diện của vấn đề được thông tin.

-

hai thác hiệu quả kênh chữ và kênh hình. Việc sử dụng đa dạng hóa các biện pháp và phương tiện dạy học đã trở thành yêu cầu thiết

yếu trong đổi mới PPDH hiện nay :

+ Đối với kênh chữ - bề mặt ngôn ngữ của văn bản: GV

quen cho HS ghi nhận tri thức VB trực tiếp lên SGK qua thao tác dùng

bút chì gạch chân ( )

những chi tiết, sự kiện, thông tin mà HS đã phát hiện đƣợc. Việc làm này vừa tạo được sự tương tác của HS trực tiếp với VB,

, vừa giảm áp lực ghi chép

32

bài cho HS ( đối với những thông tin dài, nặng, hoặc không nhất thiết phải ghi chép dài ). , kĩ xảo ghi , trích dẫn của HS sẽ trở nên thuần thục hơn, . Các em biết lựa chọn chi tiết, câu, hay đoạn văn phù hợp với yêu cầu về nội dung và hình thức diễn đạt của VB – đây cũng chính là “nguồn” dẫn chứng cụ thể, phong phú, giúp các em trích dẫn khi “phản hồi” thông tin về những hiểu biết từ nội dụng nhật dụng VB

thuyết phục hơn.

+ Đối với kênh hình: Trong các phương tiện dạy học nhằm hỗ trợ hiệu quả cho việc đọc – hiểu VB, kênh hình đƣợc các tác giả SGK hết sức quan tâm. Đây không chỉ đơn thuần là sự cải biến về hình thức, mà còn minh họa, chứa đựng những thông tin có giá trị, liên quan đến văn bản.

VBND có đề tài, nội dung gần gũi với đời sống hiện đại, và cơ bản tồn tại không ở dạng hƣ cấu, nên c hình ảnh minh

. Chẳng hạn, GV biết khéo léo khai thác tranh minh họa cảnh Thủy và Thành chia tay nhau trong sự chờ đợi của người mẹ ( VB Cuộc chia tay của những con búp bê – Ngữ văn 7, tập I ) tạo nên mối thương cảm, đồng cảm sâu sắc trong HS. Hình ảnh sự chia tay bịn rịn không chỉ cho HS nhận thức về một nỗi đau, một hiện tƣợng có thật đang diễn ra trong đời sống XH ( hệ quả tất yếu sau những vụ việc li hôn ) mà còn góp tiếng nói - quyền được chăm sóc, yêu thương và sống hạnh

phúc - “người lớn”, cộng đồng XH .

Kênh hình kênh

hình . Sử dụng và khai thác tốt

kênh hình, GV đã góp phần tạo ra “khẩu vị mới” cho các tiết học của HS, giúp các em có nhiều hứng thú hơn trong học tập – lời giới thiệu dẫn vào bài mới ấn tƣợng, khơi dậy hứng thú tìm hiểu bài học

33

khai thác nội dung ý nghĩa, khơi dậy tƣ duy tích cực của HS : Theo em, bức tranh trong SGK minh họa cho nội dung nào của VB? Hình ảnh trong SGK trang…gợi cho em liên tưởng đến chi tiết, sự kiện nào? Theo em, thông điệp mà tác giả gởi đến người đọc chúng ta qua bức tranh này là gì? Hãy trình bày cách hiểu ) của em về bức tranh minh họa trong VB? Em hãy thử đặt tên cho bức tranh minh họa

trong VB?… GV s -

“cái hay, cái lạ, cái sâu sắc”

nhìn “lệch”,“hạn chế” - HS

để tìm cách kiến giải kênh

hình, phân tích tổng hợp thô để

thuyết phục bạn học trong lớp ( cả về lí lẫn về tình ). Nhƣ thế, nhận thức, thái độ của HS trước thực tiễn cuộc sống thêm sâu sắc, hiệu quả giáo dục tư tưởng, kiến thức và kĩ năng cho HS được nâng cao.

2.2.1.2 Đối với Sách giáo viên:

Tuy không còn quan niệm “SGK, SGV là pháp lệnh”, nhƣng đây là tài liệu chính giúp định hướng nội dung và gợi ý tiến trình, PPDH cho GV.

Tuy nhiên, SGV là cơ sở cho việc triển khai nội dung giảng dạy,

linh hoạt lựa chọn PPDH phù hợp cho từng đơn vị kiến thức cũng nhƣ đối tƣợng HS, sáng tạo hình thức D&H để tạo không gian học tập , “nhẹ

nhàng” những vấn đề có ý nghĩa quan trọng,

thiết thực.

Bố cục phần hướng dẫn soạn giảng đối với một VB gồm:

hứ nhất: Mục tiêu cần đạt + hứ hai: Những điều cần lưu ý

+ cuối cùng: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.

34

Trong hướng dẫn dạy – học VBND, mục Những điều cần lưu ý :

mức độ cấp thiết của vấn đề đặt ra để thống nhất về nhận thức tư tưởng và định hướng giảng dạy cho VB.

+ Xác định rõ sự nối kết giữa chủ đề của VB với vấn đề thời sự XH.

+ Hoạch định những việc cần làm cho qui trình soạn giảng,

bước đi cụ thể cho bài soạn: dự kiến được hoạt động bám sát VB để khai thác tri thức, dự kiến được hoạt động mở ngoài VB để hướng đến những tri thức thời sự có liên quan, nhằm củng cố và nâng cao nhận thức trong HS trước những vấn đề “có ý nghĩa lâu dài” của đời sống XH và cộng đồng thế giới.

Chẳng hạn khi dạy VBND Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G. Mac-ket, GV được lưu ý ba vấn đề:

- Những cuộc chiến tranh diễn ra trong lịch sử phát triển của loài người đã khiến nhân loại phải hứng chịu bao mất mát đau thương, bao di chứng nặng nề, và luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đ . Nhƣng đến nay, mộng tham chiến của con người vẫn còn và đáng lo hơn hết là những cuộc đối đầu, thách thức bằng cuộc “đua tranh”, “phô diễn” và “sử dụng” vũ khí hiện đại, vũ khí sinh học, nhất là cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân – những vũ khí hủy diệt khủng khiếp nhất trong mọi loại vũ khí. có sự cố gắng của nhiều quốc gia trong việc giảm bớt mối đe dọa này ( thông qua các hội nghị cam kết không phổ biến hoặc cắt giảm vũ khí hạt nhân ), nhƣng chiến tranh hạt nhân vẫn luôn là mối đe doạ đối với nhân loại.

- Bản tham luận của nhà văn G. Mac-ket bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình thế giới không chỉ nêu lên nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người cũng như sự sống trên trái đất, phân tích sâu sắc và đây sức thuyết phục về mối hiểm họa cùng dự tốn kém phi lí của cuộc chạy đua vũ trang mà còn đặt ra vấn đề cấp thiết và nóng hổi trong

35

đời sống chính trị của nhân loại, của mỗi dân tộc, mỗi con người: hãy cùng hành động để ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, cùng hành động vì một thế giới hòa bình. Bản tham luận đƣợc đọc tại cuộc họp mặt của nguyên thủ sáu quốc gia là Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi lạp, Tan-da-ni-a tại Mê- hi-cô vào tháng 8 năm 1986, vậy mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị cảnh báo và kêu gọi hành động.

- Cần huy động sự hiểu biết về những sự kiện thời sự có liên quan đến VB nhằm hình thành thói quen quan tâm đến các vấn đề của đời sống XH trong nước và quốc tế ở HS.

Từ những lưu ý của SGV, GV không chỉ chuẩn bị kiến thức, tư liệu giảng dạy cho bản thân mà còn phải có kế hoạch tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, phim tƣ liệu, thu thập thông tin về chiến tranh hạt nhân, về cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới hiện nay, về hậu quả khủng khiếp mà chiến tranh và vũ khí hạt nhân đã gây ra cho loài người để phục vụ cho bài học mới ( Hậu quả bom nguyên tử thả xuống hai thành phố của Nhật Bản, sự hoạt động của các lò hạt nhân tại một số nước, chiến tranh I Rắc, các kì Hội nghị về cắt giảm vũ khí hạt nhân và giải trừ quân bị …); dự kiến chia tổ, nhóm thực hiện bài thu hoạch, hoặc triển khai dạy học theo dự án

2.2.1.3 Đối với các nguồn tài liệu có liên quan ( tư liệu bổ sung ):

hỗ trợ cho quá trình D&H VBND. Đó là nguồn tƣ liệu hết sức phong phú: có thể là tranh ảnh, phim tƣ liệu, là sách báo, công trình nghiên cứu khoa học, thông tin cập nhật từ cuộc sống . . . liên quan đến các đề tài . Vốn tƣ liệu ấy có thể thu thập qua các nguồn thông tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, truyền hình, qua mạng Internet, báo chí, sách vở, âm nhạc, mĩ thuật …

- . Tƣ liệu ấy thầy - trò

36

khó khăn đƣợc việc D&H VBND, một

lo ính chất đơn nghĩa về nội dung,

, vấn đề đƣợc đặt ra trong VBND chính là cuộc sống,

con người .

Thế nên nguồn tƣ liệu bổ sung

. kích thích trí tò mò,

lòng ham hiểu biết, kích thích hứng thú học tậ mở rộng kiến thức, nâng cao nhận thức, tăng cường ý thức công dân qua sự hiểu biết phong phú, sát thực và sâu sắc từng chủ đề nhật dụng đƣợc đặt ra trong VB.

Cụ thể, GV và HS có thể khai thác nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc D&H các VBND nhƣ sau:

Bảng 2.1 Hệ thống nguồn tƣ liệu phục vụ dạy – học VBND

LỚP TÊN VĂN BẢN NGUỒN TƢ LIỆU

6

1. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử

- Phim ảnh Cầu Long Biên qua các thời kì lịch sử, Festival văn hóa cầu Long Biên …

- Ca khúc Người Hà Nội - Nguyễn Đình Thi Ngày về - Lương Ngọc Trác …

2. Bức thƣ của thủ lĩnh da đỏ

- Ảnh thủ lĩnh Xi-at-tơn, tư liệu về người da đỏ . - Phim ảnh tƣ liệu, logo biểu tƣợng về thiên nhiên và môi trường trong lành hoặc bị tàn phá, đời sống của con người bị ảnh hưởng; ca khúc tuyên truyền bảo vệ và hoạt động vì môi trường.

3. Động Phong Nha

- Phim ảnh tƣ liệu về động Phong Nha và các hang động nổi tiếng trong nước, trên thế giới.

- Ca khúc ngợi ca vẻ đẹp quê hương, đất nước

37

7

1. Cổng trường mở ra

- Hình ảnh trẻ thơ học tập, sinh hoạt trong sự quan tâm, chăm lo của nhà trường, gia đình…

- Các ca khúc chủ đề về mái trường, về mẹ 2. Mẹ tôi - Hình ảnh mẹ chăm sóc, yêu thương con

- Ca khúc chủ đề về người mẹ

3. Cuộc chia tay của những con búp bê

- Tranh ảnh thể hiện nỗi đau của trẻ thơ khi gia đình bị chia cắt, hình ảnh gia đình hạnh phúc đấm ấm ( cân nhắc khi sử dụng )

- Ca khúc “Ba ngọn nến lung linh” - Ngọc Lễ,

“Niềm vui gia đình” - Hoàng Vân …

4. Ca Huế trên sông Hương

- Tranh ảnh và phim tƣ liệu: cố đô Huế, biểu diễn ca Huế trên sông Hương, biểu diễn nhã nhạc cung đình; CD, VCD dân ca Huế

- Bộ nhạc cụ dân tộc thu nhỏ

8

1. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

- Tƣ liệu về hoạt động “Ngày Trái đất” và “Giờ Trái đất” trên thế giới và tại Việt Nam, ngày môi trường thế giới 5 /6 …

- Tranh ảnh và phim tƣ liệu về rác thải, tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và tuyên truyền không sử dụng bao bì ni lông; ca khúc chủ đề.

2. Ôn dịch, thuốc lá

- Tranh ảnh, áp phích, phim tƣ liệu tuyên truyền chống hút thuốc lá.

- Phim, ảnh tƣ liệu khoa học về tình trạng nghiện hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người

38

3. Bài toán dân số

- Tranh minh họa bàn cờ thóc tăng dần; phim, ảnh tƣ liệu về sự gia tăng dân số ở Việt Nam , trên thế giới, và hậu quả tất yếu; tranh biếm họa về tình trạng bùng nổ dân số…

- Tranh và ca khúc cổ động, tuyên truyền phát động phong trào “Kế hoạch hóa gia đình”, giảm sự gia tăng dân số

9

1. Phong cách Hồ Chí Minh

- Hình ảnh, phim tƣ liệu về cuộc đời hoạt động và cuộc sống giản dị của Bác Hồ

- C a khúc viết về Bác

2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

- Tranh ảnh, phim tƣ liệu về chiến tranh và chạy đua vũ trang hạt nhân… ; hậu quả chiến tranh.

- Tranh ảnh, phim tƣ liệu biểu tình chống chiến tranh, phản đối chạy đua vũ trang, chương trình hành động cắt giảm vũ khí hạt nhân.

- Ca khúc về hòa bình: “Heal the world”, “We are the world” – M. Jackson, 'Another Day in Paradise' – Phil Collins, “Tiếng chuông và ngọn cờ” – Phạm Tuyên, “Chúng em cần hòa bình” – Hoàng Long, “Mong thế giới bình yên”

– Nguyễn Hồng Thuận…

3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đƣợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

- Tƣ liệu Công ƣớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Việt Nam tham gia kí Công ƣớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

- Phim ảnh tư liệu về trẻ em các nước nghèo, kém phát triển, bị bóc lột sức lao động, bị bạo hành, bị buộc phải tham gia chiến tranh

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)