Dạy học theo dự án

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 57 - 63)

CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS

1.2 Văn bản nhật dụng .1 Khái niệm văn bản nhật dụng

2.2.2 Dạy - học tích cực

2.2.2.2 Dạy học theo dự án

Cách dạy học theo dự án (DHTDA) là một mô hình học tập khác với học tập truyền thống. Đây là hình thức dạy nhƣ DHHT, nhƣng ở cấp độ và qui mô đầu tƣ cao hơn về chuyên môn lẫn kĩ thuật. DHTDA lấy HS làm trung tâm, đƣợc thiết kế một cách , mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống,

.

50

Mục tiêu của một dự án (đƣợc định nghĩa là việc nghiên cứu có chiều sâu về một chủ đề học tập) là để học nhiều hơn về một chủ đề chứ không phải tìm ra những câu trả lời đúng cho những câu hỏi được GV nêu lên.

:

. .

.

.

Tài liệu hướng dẫn PP DHTDA của Microsoft mô tả quá trình DHTDA của GV nhƣ sau:

- Bước 1: Từ vấn đề trong thực tế, , sáng tạo ý tưởng cho dự án.

- Bước 2: : Phát triển ý tưởng, lên kế hoạch (mục tiêu dự án, thời gian thực hiện, các vai kịch).

- Bước 3: o k ch b .

+ Phân vai, giao nhiệm vụ cụ thể : nhóm trưởng, thư kí

– ).

+ Xác định các tài liệu liên quan đến dự án: sách báo, internet...

+ Xác định cụ thể, rõ ràng: thời gian thực hiện dự án, “chuẩn” đánh giá sản phẩm (nội dung và hình thức trình bày:bảng phụ, poster, hay trình chiếu qua máy).

“Vấn đề” cần giải quyết đƣợc GV phân công cụ thể cho từng nhóm trên cơ sở hạn định về thời gian chuẩn bị, đồng thời vai trò của nhóm trưởng

hoạch của nhóm, ng h bản…).

- Bước 4: Hướng dẫn HS:

51

+ Sưu tầm, sử dụng các tài liệu liên quan đến dự án; nhất là cách xử lí, chọn lọc các thông tin hân tích, tổng hợp những câu hỏi mở rộng.

+ Xây dựng thời gian làm việc nhóm phù hợp với

nhóm, với việc học các bộ môn khác, để kịp thời gian thực

hiện dự án .

+ Mời đại diện tham dự.

– , trực tiếp với HS.

- , GV phải

.

- Bước 5: Thực hiện dự án:

+ HS chủ động trình bày , phản hồi tích cực. Kĩ năng phân tích, xử lí , trình diễn kết quả qua bài thuyết trình nói hoặc thuyết trình kết hợp ƢDCNTT của HS đƣợc nâng cao.

+ GV người đánh giá sản phẩm tạo không gian lớp học thân thiện, giúp HS trình bày

- H .

Bước 6: có sự đánh giá sản phẩm, dự án giữa HS - HS ,

nhận xét sản phẩm v thu th : CD...

Hiệu quả của quá trình học tập và năng lực của HS đƣợc đánh giá dựa trên sự xem xét sản phẩm cụ thể của dự án cũng nhƣ cách thức trình bày, giới thiệu sản phẩm đó của các em.

Trong DHTDA, vai trò của GV rất khác biệt so với PPDH truyền thống trước đây:

- GV không còn điều khiển tư duy của HS, mà là người tổ chức, hướng dẫn và tham vấn, là thành viên cộng tác, tạo thuận lợi cho HS hoạt động chứ không “nghĩ thay,làm thay, nói thay” cho HS.

52

- GV cung cấp thông tin cơ sở và những chỉ dẫn cần thiết - có thể giúp HS thay “vai mới” nếu thấy “vai cũ” không phù hợp, tạo ra môi trường thúc đẩy PP học hợp tác giữa các HS trong thời gian thực hiện dự án.

HS đóng vai trò hết sức quan trọng trong mỗi dự án mà các em đảm nhiệm. DHTDA là một cấu trúc học tập có thể thay đổi môi trường học từ

“giáo viên nói” thành “học sinh thực hiện”. Chính HS quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần thiết để giải quyết vấn đề:

+ HS sẽ lựa chọn hoặc đƣợc yêu cầu phải đóng vai.

+ HS phải g ý – câu h n dung, câu h

m r g câu .

+ Từng HS thu thập tƣ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp lại theo nhóm, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá lựa chọn tƣ liệu tối ƣu cho dự án – đây là quá trình tự tích lũy kiến thức của HS, giúp các em dần trưởng thành, cứng cáp khi đặt mình vào những tình huống tự giải quyết vấn đề như “người lớn”.

+ GV và HS kĩ năng về CNTT, và tùy theo cấp lớp, độ tuổi HS mà GV cùng các em có những bài tập/ dự án vừa sức. Bởi không có sự hỗ trợ của CNTT, việc tìm kiếm, tiếp cận thông tin và nguồn tƣ liệu liên quan đến các đề tài nhật dụng của HS

, các phương tiện thông tin đại chúng như sách, báo, đài phát thanh, truyền hình, và cả “người lớn” trong cộng đồng sẽ là những kênh thông tin và kho tƣ liệu gần gũi nhất, dễ tìm kiếm và sát thực nhất đối với HS – vai trò chủ động và sáng tạo của HS khi thực hiện dự án.

T VBND, HS có thể đóng vai một nhà văn hóa khi làm dự án cho VB Ca Huế trên sông Hương, một nhà thám hiểm khi làm dự án cho VB Động

53

Phong Nha, một chính trị gia hay nhà hoạt động nhân quyền, thành viên của chính phủ, hay người đại diện cho tổ chức UNICEF thực hiện các kế hoạch và biện pháp chăm sóc, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em khi làm dự án cho VB Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, HS cũng có thể đóng vai y viên của Ủy ban Tư Vấn Môi trường Quốc tế thực hiện nhiệm vụ đưa ra những giải pháp cho vấn đề môi trường ), một nhà khoa học ngành môi trường, đưa ra giải pháp tối ưu và thiết thực nhất nhằm hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông, bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp khi tham gia dự án về môi trường (liên quan đến VB Bức thư của thủ lĩnh da đỏ VB Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000) …

Sản phẩm dự án đƣợc trình bày có thể là một bài thuyết trình sử dụng các phương tiện nghe nhìn, có thể là một vở kịch được các em dày công luyện tập (tuyên truyền về vấn đề môi trường, dân số, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trên con đường hội nhập và phát triển …), là một bản báo cáo viết tay hay đánh máy, là một sản phẩm do chính HS tạo ra nhƣ sáng tác thơ văn đề tài về mái trường, về gia đình; là tạo lập mô hình qui trình xử lí rác thải tại hộ gia đình; một sản phẩm làm bằng vật dụng tái chế từ vỏ hộp, vỏ chai, hay bao bì ni lông; một tập tranh ảnh minh họa về đề tài chiến tranh – hòa bình, hay cổ động cho đề tài dân số; hoặc một trang web diễn đàn tuổi thơ …

Điểm mạnh của DHTDA thể hiện qua các yếu tố sau:

- Tính liên quan: DHTDA kết hợp lí thuyết với thực tiễn, lí thuyết với thực hành những dự án phức tạp trong thế giới thực, HS sẽ phát triển và

ứn .

- Tính thách thức: khi HS phải đặt mình vào vai

, phải có tính tƣ duy sâu sắc về công việc giải quyết những vấn đề

54

Phức tạp mang tính hiện thực: khám phá, đánh giá, giải thích, và tổng hợp thông tin một cách có ý nghĩa.

- Gây hứng thú:

: năng lực hoàn thành những công việc quan trọng và niềm khát khao đƣợc đánh giá các kết quả đã hoàn thành, cơ hội lựa chọn , cũng nhƣ cơ hội cộng tác với các bạn cùng lớp sẽ làm tăng hứng thú học tập của HS. Khi HS có cơ hội kiểm soát đƣợc việc học của chính mình thì là giá trị của việc học đối với các em đã tăng lên.

+ Không khí giờ học hoàn toàn thay đổi bởi HS là người thiết kế, thi công và báo cáo thành quả dự án trước tập thể không chỉ với kiến thức cơ bản đã, đang học mà còn có cả những tri thức mới, những phát kiến mới mẻ, đầy hứng thú, tâm huyết hình thức đa dạng do chính các em sáng tạo. Môi trường học tập mở rộng, sống động, hứng thú, lẫn bất ngờ, kinh ngạc … là điều dễ dàng gặp đƣợc ở các tiết DHTDA.

- Tính liên môn: DHTDA yêu cầu HS sử dụng thông tin của những môn học khác nhau để giải quyết vần đề. Trong hầu hết các dự án, học sinh phải làm những bài tập liên quan đến nhiều mảng kiến thức. Tính chất tích hợp đƣợc thể hiện rất rõ trong tiến trình HS thực hiện dự án có sự kết hợp từ kiến thức liên môn (Ví dụ, dạy VBND Ca Huế trên sông Hương, nếu HS đƣợc giao dự án tìm hiểu vẻ đẹp của ca Huế, HS sẽ phải dựa trên thông tin của các lĩnh vực nhƣ lịch sử, âm nhạc, văn hóa dân gian,…)

- Tính xác thực: DHTDA yêu cầu HS tiếp thu kiến thức theo cách học của người lớn là học và trình diễn kiến thức. Chẳng hạn khi làm dự án giới thiệu về “Đệ nhất hang động” ở Việt Nam là Động Phong Nha, HS sẽ tiếp thu được những kiến thức xác thực về Quảng Bình, về động Phong Nha, về quá trình khám phá ra hang động của các nhà thám hiểm thuộc Hội Địa lí

55

Hoàng Gia Anh. Từ đây, HS mở rộng kiến thức và nối kết vẻ đẹp của động Phong Nha với các hang động nổi tiếng khác trong nước cũng như trên thế giới qua các kênh thông tin và tài liệu.

- Khả năng cộng tác: Thúc đẩy sự cộng tác giữa HS - GV, giữa HS - HS; trong nhiều trường hợp, sự cộng tác được mở rộng đến cộng đồng

của HS phong phú và mở rộng hơn.

Những ƣu điểm của DHTDA là sự động viên, khuyến khích GV lựa chọn PPDH đối với việc dạy các VBND bởi thực sự với hình thức hoạt động này, HS đƣợc phát huy và tự khám phá năng lực bản thân. Theo triết lí dạy học mới, tổ chức hoạt động giáo dục trong giờ dạy là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lƣợng giáo dục, vậy thì những việc GV thực hiện trong DHTDA thực sự sẽ là sự đóng góp không nhỏ cho thành quả giáo dục đào tạo, đáp ứng sứ mệnh “Chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước” trong thế kỉ XXI và sau này. Tuy nhiên GV cũng cần lưu ý rằng, DHTDA

phải đầu tƣ nhiều hơn cả về thời gian, công sức, trí tuệ hay điều kiện vật chất, nên không phải VB nào cũng xây dựng kế hoạch tạo lập các dự án.

trong m ,

.

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)