Giáo án Ngữ văn 9

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 144 - 155)

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm

3.5.4 Giáo án Ngữ văn 9

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

G. G. Mac – ket A. MỤC TIÊU CẦU ĐẠT: Giúp HS

- Hiểu đƣợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

- Thấy đƣợc nghệ thuật nghị luận của tác giả qua những chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGV, SGK, tranh ảnh và phim tƣ liệu về vũ khí chiến tranh, về chiến tranh hạt nhận, chiến tranh tại Việt Nam; các ca khúc chủ đề hòa bình và nỗi đau từ chiến tranh.

Nguồn tƣ liệu: + Youtube, Google, Clip.vn

+ Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng chứng tích chiến tranh + Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới

+ Thông tin thời sự thế giới ( VTV, HTV, … )

- Học sinh: soạn bài theo SGK, tranh vẽ minh họa hậu quả chiến tranh, bài viết, hoặc tranh ảnh, phim tư liệu sưu tầm theo nhóm ( từ nguồn tư liệu do GV cung cấp hoặc các em tự tìm kiếm), ca khúc về hòa bình ...

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: GV có thể có nhiều hình thức kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra kiến thức từ VBND được học trước đó hoặc giới thiệu lại các chủ đề nhật dụng đƣợc học ở lớp 8 và lớp 9, từ đó GV mở rộng thêm chủ đề HS sẽ được tìm hiểu trong VBND tiếp theo của chương trình Ngữ văn 9.

137

3. Bài mới:

GV có thể chọn những cách vào bài khác nhau:

- Cách 1: Yêu cầu HS cho biết về các tin tức thời sự có liên quan đến những cuộc xung đột, chiến tranh hiện nay trên thế giới. Từ đây, GV chuyển tiếp vào VB sẽ học.

- Cách 2: Cho HS nghe ca khúc “Vì đâu em chết” – Thanh Trúc - thể hiện nỗi đau da cam do cuộc chiến tranh Đế quốc Mĩ gây ra trên đất nước Việt Nam. Từ đây, GV hỏi HS những hiểu biết về chất độc màu da cam, về hậu quả của chiến tranh và ƣớc vọng hòa bình trên thế giới để dẫn vào VB.

- Cách 3: HS trả lời câu hỏi “Em có hiểu biết và suy nghĩ gì về chiến tranh?” ( GV có thể gợi ý về những xung đột chính trị và tranh giành ảnh hưởng, quyền lực của các đảng phái, các thế lực trên thế giới hiện này )

Chuyển ý : Chúng ta đau lòng trước những mất mát, đau thương và hoang tàn mà chiến tranh đã gây ra cho loài người trong suốt nhiều thế kỉ qua.

Điều đó lại càng thổi bùng lên ngọn lửa khát vọng hòa bình, hạnh phúc, khát vọng yêu thương và tươi mãi nụ cười trên mỗi gương mặt người. Hãy đấu tranh không ngừng vì một thế giới hòa bình! Đó cũng chính là thông điệp còn vang vọng mãi mà nhà văn G. Mac – ket gởi đến chúng ta qua VB “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”!

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH

? Dựa vào phần chú thích, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của VB

- Giới thiệu cho HS hiểu thêm về tác giả G. Mac-ket,

- HS trình bày kiến thức về tác giả và tác phẩm theo SGK/19

- Gạch các ý chính trong phần chú thích

I. Đọc - hiểu chú thích :

1. Tác giả

2. Tác phẩm SGK/ 19 – 20

138

cho HS xem ảnh chân dung và tác phẩm tiêu biểu của tác giả; nhấn mạnh bối cảnh ra đời của VB để HS thấy đƣợc tính chất quan trọng, cấp thiết của vấn đề mà VB đặt ra; cho HS gạch các ý chính trong SGK

* GV hướng dẫn HS đọc:

giọng to, rõ và âm sắc mạnh mẽ, chân thành; đọc mẫu rồi mới HS đọc tiếp

- Cho HS trong lớp nhận xét cách đọc của bạn để rút kinh nghiệm chung.

- Cho HS giải nghĩa từ khó trong SGK/20 để hiểu rõ hơn nội dung VB.

? Hãy khái quát nội dung của VB và cho biết đây là dạng VB gì, được viết theo phương thức biểu đạt nào?

? Em hãy xác định các luận điểm chính của VB

để nắm bắt tri thức về tác giả và VB.

- Góp ý cách đọc của bạn, từ đó điều chỉnh cách đọc cho bản thân - Dựa vào chú thích SGK/ 20 đọc các chú thích 1,2,3,5,6

- HS trình bày theo nhận thức của bản thân, có thể có nhiều ý kiến khác nhau và đƣợc GV chốt kiến thức

- HS dựa vào nội dung VB để xác định luận điểm, các em có thể

- VB nhật dụng

- Phương thức nghị luận

139

- Thống nhất cho HS những luận điểm chính để chuyển sang phần tìm hiểu nội dung tư tưởng của VB

có cách xác định khác nhau, rồi đi đến thống nhất ở 3 luận điểm : + Lời cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân

+ Lời thức tỉnh trước hậu quả của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân + Lời kêu gọi đấu tranh vì hòa bình

Hoạt động 2 : ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tìm hiểu lời cảnh báo

Chiến tranh và nỗi đau mà nó mang đến cho loài người là vô cùng. Vì thế nhận thức rõ nguy cơ chiến tranh, cùng ý thức và chung tay hành động vì cuộc sống hòa bình là điều chúng ta hướng đến.

? Những chi tiết nào trong phần 1 của VB giúp em nhận ra lời cảnh báo về nguy cơ chiến tranh hạt nhân, qua đó em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả

( gợi ý cho HS nhận xét cách

- HS dựa vào SGK, lựa chọn chi tiết; có thể có những ý kiến khác nhau để từ đó đi đến thống nhất về các chi tiết chính

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Lời cảnh báo:

- Hôm nay 18.8.86 - Mỗi người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ … sẽ biến hết thảy 12 lần mọi dấu vết của sự sống …

140

đặt vấn đề của VB : thời gian, số liệu, cách giả định, cách dùng từ ngữ và hình ảnh … )

? Hình tượng thanh gươm Đamô clet tạo cho em ấn tượng gì về hiểm họa chiến tranh hạt nhân

* Qua ý kiến của HS, GV chốt, chuyển ý: Sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân đƣợc tác giả trình bày một cách cụ thể, qua những chứng cứ xác thực, gây ấn tƣợng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề.

2. Tìm hiểu lời thức tỉnh trước hậu quả của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân Ở luận điểm 2, tác giả đã sử dụng nhiều luận chứng để làm rõ hậu quả của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.

- cho HS thảo luận (2 phút) + Hãy trình bày rõ các luận chứng nêu hậu quả của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân?

- HS dựa vào chú thích SGK và suy nghĩ trả lời

- HS trao đổi nhóm và xác định hệ thống luận chứng, sắp xếp theo kết cấu tương

Cách đặt vấn đề trực tiếp

Cảnh báo và khẳng định tính chất hệ trọng của nguy cơ chiến tranh hạt nhân

2. Lời thức tỉnh:

141

+ Cảm nhận và suy nghĩ của em trước các số liệu chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và khả năng cải thiện cuộc sống cho các nước nghèo trên thế giới?

+ Qua đó, em có nhận xét gì về CÁCH LẬP LUẬN của tác giả

( chú ý cho HS nhắc lại những yêu cầu chính của câu hỏi thảo luận )

- Phân công mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của câu hỏi hoặc thực hiện 3 yêu cầu, sau đó mời nhóm có kết quả sớm nhất trình bày; nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn và bổ sung ý kiến.

* Có thể cho HS thuyết trình: từ nguồn tƣ liệu đã tìm đƣợc, kết hợp kiến thức của VB, HS thống nhất trong nhóm rồi trình bày.

- Từ kết quả trình bày của HS, GV đánh giá, cho điểm hoặc tuyên dương kết quả

phản giữa các số liệu, luận chứng cụ thể về việc chạy đua vũ trang hạt nhân với khả năng cải thiện đời sống cho con người về các mặt xã hội, y tế, tiếp phẩm, giáo dục…

 phân tích hậu quả và rút ra nhận xét về cách trình bày các luận chứng

- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác góp ý kiến và đánh giá kết quả của nhóm bạn

* Đại diện nhóm thuyết trình, kèm hình ảnh hoặc phim tƣ liệu (trình bày trên giấy rôki hoặc Powerpoint)

Nhận ra chi phí khổng lồ cho những tham vọng gây chiến .

142

hoạt động của HS và chốt ý : Với nghệ thuật lập luận đơn giản, bài viết của G. Mac-ket thực sự đã tác động mạnh đến nhận thức của người nghe, tạo sức thuyết phục cao khi vạch rõ tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân - điều đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống cho con người, nhất là cho các nước nghèo.

? Theo em, hiện nay, chiến tranh và cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã bị đầy lùi chưa, vì sao

- Cho HS xem hình ảnh tƣ liệu bổ sung về sự trang bị vũ khí hạt nhân, tai họa do bom hạt nhân gây ra ở một số nước, hình ảnh các nước đói nghèo do chiến tranh trên thế giới …

 Sắt thép và sức hủy diệt của vũ khí hạt nhân trở thành đại diện cho kẻ mạnh, bất chấp mọi qui luật.

- HS liên hệ thực tế đời sống chính trị, xã hội trên thế giới để trình bày:

+ Khủng bố hàng loạt + Chiến tranh tranh giành lãnh thổ

+ Xung đột sắc tộc + Xây dựng lò phản ứng hạt nhân ở một số nước ( Mĩ, I Ran, I Rắc, Nga, CHDCND Triều Tiên, … )

+ Chạy đua vũ trang + Thử vũ khí hạt nhân

Hậu quả của cuộc chạy đua vũ trang : - 100 tỉ đô la cho 100 máy bay ném bom chiến lƣợc, 7000 tên lửa vƣợt đại châu - giá 10 tàu sân bay - chỉ 27 tên lửa MX - 2 tàu ngầm

- cứu trợ 500 triệu trẻ nghèo nhất thế giới - trong 14 năm cứu 1 tỉ người và 14 triệu trẻ em Châu Phi … - đủ tiền cung cấp calo cho 575 triệu người thiếu dinh dƣỡng…

- đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới

Đi ngƣợc lí trí con người

- 380 triệu năm bướm bay  180 triệu năm bông hồng nở  4 kỉ

143

* Đau thương, tang tóc, chết chóc, khói lửa và hoang tàn

…Đó là những gì mà chiến tranh để lại cho con người.

Sự sống của một đất nước, sự phát triển của một quốc gia như lụi tàn dưới “ánh sáng của nền văn minh vũ khí hạt nhân”. Thảm họa từ thành phố Hirosima và Nagasaki khiến công luận thế giới không thể làm ngơ và đến hôm nay, dư âm của nỗi đau hủy diệt ấy vẫn còn nhức nhối lòng người. Ngày 6/8 và 9/8/2010, nước Nhật kỉ niệm 65 năm ngày Mĩ thả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki để một lần nữa nhắc nhớ cho loài người về thảm họa do chiến tranh hạt nhân gây ra, một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo và cảnh tỉnh những tham vọng “chiến tranh hạt nhân”. Hãy xiết chặt tay

địa chất con người mới chết vì yêu …

- chỉ cần bấm nút một cái … trở lại điểm xuất phát

Đi ngƣợc lí trí tự nhiên

Số liệu cụ thể, cách so sánh đối chiếu gây ấn tƣợng mạnh, lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao.

Chiến tranh hạt nhân TỐN KÉM, VÔ NHÂN ĐẠO, PHẢN TỰ NHIÊN.

144

nhau cùng đấu tranh cho một thế giới hòa bình bền vững!

3. Tìm hiểu lời kêu gọi đấu tranh cho hòa bình

- Cho HS đọc phần kết

? Phần kết của VB, tác giả đưa ra lời đề nghị gì

? Em có cảm nhận và suy nghĩ gì về lời đề nghị ấy - Chốt ý cho HS ghi nhận kiến thức

- HS đọc

- Dựa vào SGK, HS lựa chọn các nội dung chính của lời đề nghị để trình bày.

- HS suy nghĩ và phát biểu theo nhiều cách khác nhau

3. Lời kêu gọi

- Tham gia vào bản đồng ca…đòi một thế giới không có vũ khí , một cuộc sống hòa bình, công bằng.

- Lập ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ.

HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT

* Hoạt động thảo luận nhóm ( 2 phút )

? Hãy lập sơ đồ các luận điểm, luận cứ của VB. Từ đó, em hãy nhận xét chung về cách lập luận của tác giả - Mời nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày, các nhóm bạn bổ sung ý kiến.

- Chốt hệ thống luận điểm, luận cứ, nhấn mạnh nghệ thuật lập luận thuyết phục của tác giả; tích hợp TLV.

- HS thảo luận và cử đại diện trình bày

III. Tổng kết :

LỜI THỨC TỈNH:

HẬU QUẢ

LỜI KÊU GỌI:

ĐẤU TRANH CHO HÒA BÌNH LỜI CẢNH BÁO:

NGUY CƠ HỦY DIỆT TRÁI ĐẤT

TỐN KÉM

ĐI NGƢỢC

LÍ TRÍ

145

? Với em, VB này có tác dụng và ý nghĩa gì

? Em hãy thể hiện nhận thức của mình bằng một thông điệp ngắn gọn

( Có thể cho HS viết 1 câu hoặc 1 đoạn văn ngắn có tính chất kêu gọi mọi người cùng đoàn kết vì hòa bình ) - Yêu cầu HS khác nhận xét và đánh giá phần trình bày của các bạn.

- Cho điểm khuyến khích - Liên hệ giáo dục và chốt ý theo phần ghi nhớ SGK - Cho HS nghe hoặc yêu cầu HS hát ca khúc chủ đề Đoàn kết thế giới, vì hòa bình cho toàn nhân loại, viết bài cảm nhận nâng cao tình cảm và nhận thức của HS về ý nghĩa và giá trị của hòa bình.

*Chuẩn bị bài mới “TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ

SỐNG CÕN, QUYỀN

ĐƢỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM”

- HS suy nghĩ, trình bày

- Chọn và đặt câu khẩu hiệu hoặc viết một đoạn văn ngắn thể hiện thông điệp kêu gọi đấu tranh cho hòa bình. Trình bày trước lớp

- Nhận xét kết quả bài làm của bạn, có thể đánh giá cho điểm theo yêu cầu của GV.

- HS nghe ca khúc We are the word hoặc Tiếng chuông và ngọn cờ

* Bài tập về nhà: Viết một văn bản ngắn trình bày cảm nhận, suy nghĩ của em sau khi học văn bản này.

- Ghi nhớ SGK / 21

146

KẾT LUẬN

1. Những vấn đề mà luận văn đã giải quyết đƣợc

Đổi mới nội dung chương trình, thay SGK và đổi mới PPDH thực sự đem lại những chuyển biến tích cực đến hoạt động D&H của GV và HS các trường phổ thông. Sự góp mặt của bộ phận VBND trong chương trình Ngữ văn bậc THCS đã góp phần làm nên luồng không khí học tập mới cho giờ học. Dù luôn có ý thức nỗ lực và không ngừng đổi mới PPDH, đội ngũ GV vẫn gặp phải những khó khăn nhất định trong điều kiện tổ chức dạy – học, lúng túng trong lựa chọn PP và hình thức tổ chức hoạt –

HS. Vì thế, qua quá trình nghiên cứu lí luận và tiến hành thực nghiệm, luận văn góp phần làm rõ vị trí, và vai trò, ý nghĩa của VBND trong kết cấu chương trình Ngữ văn bậc THCS. Song song đó, trên cơ sở tìm hiểu các PPDH nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng, luận văn tham gia xác lập những PPDH cụ thể, phù hợp với việc dạy – học VBND.

- Đích đến của các PP đƣợc trình bày trong luận văn nhằm thống nhất về nhận thức và hành động ở GV: để dạy tốt VBND, người thầy phải không ngừng sáng tạo trong mọi hoạt động D&H. Sự sáng tạo ấy đòi hỏi phải có tính hợp lí và khoa học, tránh làm việc tùy tiện

thiết thực với cuộc sống và cộng đồng.

- Đích đến của các PP còn nhằm hướng đến HS: phát huy tính tích cực học tập của HS, biến quá trình được đào tạo thành quá trình tự đào tạo trong chính các em. HS được GV hướng dẫn cách tự học, hợp tác và xử lí tư liệu phục vụ học tập … sẽ giúp các em hứng thú học tập hơn. Tính ch

147

.

- Xây dựng một số giáo án mẫu có tính chất gợi ý, định hướng cho hoạt

động thiết kế giáo án dạy VBND cho GV.

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 144 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)