Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 66 - 70)

CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS

1.2 Văn bản nhật dụng .1 Khái niệm văn bản nhật dụng

2.2.2 Dạy - học tích cực

2.2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Trong tích cực, trang thiết bị, đồ dùng dạy học (ĐDDH) được sử dụng trong giờ học Ngữ văn là phương tiện học tập của HS trong quá trình khám phá tri thức, tạo tiết học sinh động, làm thay đổi không gian học, không khí và tinh thần học tập của HS trong xu thế giáo dục hiện

nay. Do vậy GV cần biết sử dụng và hướng dẫn HS

sử dụng, khai thác một cách hiệu quả, hợp lý các thiết bị cũng nhƣ ĐDDH phục vụ cho tiết học, nhằm đem lại kết quả tốt nhất.

Có thể thấy ĐDDH khá đa dạng: máy chiếu hình Overhead, máy chiếu phim Projector, máy chiếu vật thể, phim tƣ liệu, –

HS vẽ …), âm nhạc (nhạc nền, nhạc chủ đề), mẫu vật, biểu bảng, sơ đồ . . .

Hình thức ƢDCNTT trong dạy học Ngữ văn, nhất là trong dạy học VBND thường được GV thực hiện qua việc thiết kế, dạy bằng giáo án điện tử (GAĐT) trên cơ sở phát huy tính năng ưu việt của các phương tiện dạy học multimedia. Các phần mềm GV có thể lựa chọn để soạn giảng GAĐT là Microsoft office Powerpoint, phần mềm dạy học tương tác Activstudio Professional Edition V3.0; cũng có thể dạy học tương tác trực tiếp qua mạng Internet. Ngoài ra, GV có thể sử dụng các phần mềm hỗ trợ đọc âm thanh, phim ảnh nhƣ Windows Media player, Realplayer PS, Corel draw 12, Flash Player, Gom Player …

Điểm mạnh của dạy học ƢDCNTT trong tiết học là chuyển thông tin của VBND đƣợc học qua hình ảnh, phim tƣ liệu, bảng biểu, sơ đồ hay mô

59

hình, âm thanh … đến HS một cách nhanh chóng, đa dạng, đáp ứng đƣợc yêu

cầu hứng thú

cao. ƢDCNTT, GV có thể tạo lập trò chơi

“vui học” bằng nhiều hình thức:

+ Bài tập trắc nghiệm kiểm tra kiến thức VB được học trước đó và VB vừa đƣợc học.

+ Lập bảng biểu trong đó cột A cung cấp tri thức của VBND, cột B chừa trống để điền thông tin còn khuyết hoặc lựa chọn các bảng thông tin có sẵn đặt vào vị trí tương ứng với cột A, cũng có thể thay nội dung cột B bằng những hình ảnh, mô hình … mô tả thông tin nhật dụng có mối liên hệ với tri thức ở cột A.

+ Thiết kế trò chơi giải đáp ô chữ bí mật

những hình ảnh, phim tƣ liệu … đƣợc trình chiếu, GV

PPDH nêu vấn đề : “ vấn đề” cho HS, yêu cầu nhận xét, so sánh, đánh giá hoặc phân tích “dữ kiện” để từ đó

.

2.2.1.3 tr.41 cài đặt

thêm hình ảnh hoặc các đoạn phim tƣ liệu trên nền nhạc lời

thuyết .

VBND qua CNTT, HS có điều kiện khám phá thế giới thiên nhiên, môi trường

ình cảm , ý thức

càng đƣợc nâng cao.

Tuy nhiên, dạy học ƢDCNTT

ĐMPP dạy học. ƢDCNTT những hạn chế nhất định, nhƣ:

60

- GV những thông tin được sưu tầm -

“cháy giáo án”, sức hấp dẫn của tƣ liệu bổ sung có thể làm mờ nhạt trọng tâm kiến thức của bài dạy

nhanh.

- đỡ đƣợc học giáo án, học thuộc hệ thống câu hỏi , lại nhẹ nhàng trong thao tác ghi chép bảng tranh thủ các trang GAĐT “ghi bảng” thật nhiều kiến thức –

.

- HS - say sƣa với

những yếu tố trực quan mà không tăng cường hoạt động, luyện tập, thậm chí không biết cách ghi nhận kiến thức vừa đƣợc tiếp cận.

Vì thế, để một giờ dạy - học VBND ƢDCNTT đạt đƣợc hiệu quả và thành công, GV cần lưu ý :

- :

quan niệm tiện ích của CNTT là phương tiện thay thế hoạt động dạy. Tất cả những âm thanh, hình ảnh, phim tƣ liệu hay sơ đồ, mô hình… chỉ là phương tiện hỗ trợ, minh họa trong tiết học. GV cần tránh ôm đồm, l dụng kiến thức, l dụng nguồn tƣ liệu bổ sung, tránh thiết kế tƣ liệu “cồng kềnh”.

+ Tránh trình chiếu tuần tự các câu hỏi trong giáo án hoặc đƣa ra một dạng câu hỏi phát vấn mà phải biết kết hợp giữa câu hỏi phát hiện với câu hỏi nêu vấn đề. ( Với câu hỏi khó, sau khi HS trả lời, GV

chiếu đáp án để HS nắm bắt )

- Nên chú ý :

+ Phải nắm vững kiến thức và kĩ thuật vi tính để chủ động và sáng tạo trong thiết kế giáo án, để tự tin và chủ động trong việc phối hợp, kết hợp

61

giữa hoạt động tổ chức học tập của HS với bài giảng, lời giảng và thao tác trình chiếu, khai thác “nguồn tƣ liệu” trực quan của giáo án; có ý thức rút kinh nghiệm ( ghi lại , hạn chế của giáo án sau khi thực dạy để hoàn chỉnh giáo án sau một số tiết dạy thực tế ).

hỗ trợ HS cách ghi chép bài một cách hiệu quả, khoa học, tạo cầu nối thông tin nhanh chóng đƣa các em đến với những vấn đề mà VBND đặt ra. Kiến thức chuyển tải đến HS đƣợc chọn lọc, ghi tinh gọn mà đủ ý, nêu bật đƣợc trọng tâm của VBND.

ƯDCNTT vào việc giảng dạy VBND, nhưng trước hết, GV phải đọc và soạn giáo án theo PP truyền thống. Trong đó, tiến trình dạy – học phải có sự kết hợp hoạt động giữa Thầy và Trò; có sự phân bố hợp lí trong việc sử dụng nguồn tƣ liệu tối ƣu cho bài giảng, kết hợp tƣ liệu nhịp nhàng và bổ sung vào nội dung bài giảng sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học, tạo hiệu quả và đƣa HS gắn kết với đời sống XH; có sự phân lƣợng hợp lí cho từng hoạt động, hoạt động làm việc nhóm, thuyết trình, trò chơi

“vui học” hay làm “thuyết minh viên” cho đề tài nhật dụng liên quan đến VB.

+ Trong quá trình thực hiện ƢDCNTT, GV phải luôn đặt ra và trả lời những câu hỏi:

( âm nhạc? hình ảnh? phim tƣ liệu? số liệu khoa học? thông tin thời sự? …) ? Sử d

ra sao? Sắp xếp trình tự các slide bổ sung như thế nào cho hợp lí? Nếu dạy tương tác trực tuyến trên mạng Internet thì cần chuẩn bị các địa chỉ liên kết nào, phạm vi tư liệu hướng tới là gì? … Biết quan tâm đến những điều ấy, giáo án của GV sẽ tạo nên quyết định không nhỏ cho thành công của tiết học.

62

21, ƢDCNTT , đem hiệu quả rất cao là bước đi tất yếu đổi mới PPDH giáo dục hiện đại!

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)