Dạy học hợp tác

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 50 - 57)

CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BẬC THCS

1.2 Văn bản nhật dụng .1 Khái niệm văn bản nhật dụng

2.2.2 Dạy - học tích cực

2.2.2.1 Dạy học hợp tác

Dạy học hợp tác (DHHT) là hoạt động D&H có sự phối hợp giữa GV - HS - HS. Khi nói đến DHHT, chủ yếu là hướng đến hình thức GV dạy cho HS cùng nhau hợp tác, học tập theo nhóm. Vai trò người dạy, người học tạm nhường chỗ cho những “người bạn” cùng nhau sẻ chia và lĩnh hội tri thức, phát hiện và phân tích các dữ kiện về thông tin, số liệu, biểu tƣợng … nhằm thống nhất . Vì thế, hình thức học tập này là sự kết hợp giữa các cá nhân để làm nổi bật tính tập thể, trong đó HS dưới sự chỉ đạo của GV hoặc nhóm trưởng, sẽ chủ động trao đổi các ý tưởng, suy nghĩ, chia sẻ nguồn kiến thức hoặc những băn khoăn, những kinh nghiệm của bản thân.

Các em có thể cùng tranh luận để giải quyết vấn đề đƣợc đặt ra, giúp đỡ, hợp tác với nhau lĩnh hội tri thức và xây dựng nhận thức mới, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Từng thành viên không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của thân mà còn có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập của các bạn, khuyến khích và “lôi cuốn” bạn cùng hợp tác trên hành trình đến với tri thức.

43

Đặc trƣng của DHHT:

- GV đóng vai trò người động viên, cổ vũ hoạt động của các nhóm, tổ chức hướng dẫn các nhóm học tập, làm việc theo qui tắc dân chủ, hợp tác, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau trong sự tác động trực tiếp.

- GV là cố vấn, trọng tài, tổ chức phối hợp hoạt động của HS, tạo điều kiện cơ hội sao cho mối quan hệ hợp tác giữa - . HS có ý kiến đóng góp, đánh giá, nhận xét - tạo điều kiện cho HS đƣợc thể hiện bản thân, đƣợc phát huy tính tích cực, chủ động học tập, nhận thức đƣợc ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế của bản

những gì cần học hỏi thêm, những gì cần điều chỉnh trong cách suy nghĩ, cách tìm hiểu, cách tiếp cận vấn đề.

- GV không làm thay cho HS. Chỉ trong trường hợp thật sự cần thiết, GV mới tham gia vào công việc của nhóm bằng gợi mở thêm để định hướng, dẫn đắt. Giờ học trở thành HS học hỏi lẫn nhau, không sự tiếp nhận thụ động mọi điều từ GV.

tổ chức cho HS hợp tác với nhau:

- Chia lớp thành nhiều nhóm.

- Mỗi nhóm thường kết hợp từ 4 đến 8 HS (trong đó có đủ các đối tượng khá – giỏi, trung bình – yếu), và 1 HS đại diện làm nhóm trưởng.

GV chia theo vị trí chỗ ngồi gần nhau của các em: 4 em cùng bàn hoặc 2 bàn trên – dưới cùng dãy. Tùy độ khó của vấn đề đặt ra cho HS, mà GV có sự linh hoạt trong tổ chức hoạt động nhóm, lựa chọn nhóm

đông hay ít để giao việc trong một tiết học cho các em. Sự thành công của bài học, đặc biệt là thành công của hoạt động hợp tác học tập phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên trong một nhóm.

- Sau mỗi hoạt động, GV phải nhận xét, đánh giá, góp ý và tổng kết hoạt động hợp tác học tập của các nhóm để vừa khuyến khích HS tích cực học

44

tập, vừa rút kinh nghiệm cho bản thân các em trong quá trình tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến …

Tuy nhiên, không phải bất cứ nội dung nào GV cũng

thảo luận, hoặc cứng nhắc thực hiện nhiều hoạt động thảo luận nhóm trong cùng một tiết học để nhằm “thể hiện ” có đổi mới PP

khả năng liên kết vốn tri thức của HS

VB hướng vào một chủ đề cụ thể của đời sống XH. Từ nội dung

( thông tin đến từ đời sống XH ), giá trị nội dung, nghệ thuật của VB, GV cần xác định nội dung hoạt động nhóm một cách phù hợp với đặc thù HS, tiến trình giảng dạy. Chỉ những vấn đề tương đối khó, những kiến thức trọng tâm nhất, đòi hỏi sức tập trung lớn từ HS, cần có sự hợp lực của tập thể thì GV mới sử dụng hình thức này.

Hình thức DHHT khá phong phú:

- Hội ý nhóm: đây là dạng hợp tác đơn giản giữa các HS

độ dễ, phát hiện các

thông tin của VB. Thời gian hoạt động thường từ 1 - 2 phút, một HS đại diện nhóm sẽ tổng hợp và trình bày trước lớp.

Ƣu điểm của hình thức này là tổng hợp tri thức VB diễn ra nhanh chóng, thông tin phong phú, đầy đủ, phát huy ở HS tính tích cực tiếp cận để tìm kiếm thông tin trên bề mặt VB.

Tuy nhiên hạn chế của hình thức này lại ở chính tính chất đơn giản và độ “dễ” của yêu cầu mà GV đƣa ra. HS trung bình, yếu, dễ có thói quen ỷ lại, thụ động, “làm cho có”, “lười động não”, dựa vào các bạn học khá giỏi, nhanh nhẹn. Vì vậy, khi thiết kế hình thức hội ý nhóm cho hoạt động hợp tác giữa các HS, GV cần dựa vào nội dung nhật dụng, sự phân bố thời gian trong tiến trình dạy để áp dụng một cách linh hoạt, tránh .

45

Ví dụ: dạy VB “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” (Ngữ văn 6 – tập 2), GV yêu cầu HS hội ý lập bảng thống kê những yếu tố biểu hiện tư tưởng tình cảm của vị thủ lĩnh da đỏ. (Ví dụ: Nếu chúng tôi bán mảnh đất này cho Ngài, Ngài phải nhớ rằng, Ngài phải dạy bảo con cháu rằng …; Nếu chúng tôi bán mảnh đất này cho Ngài, Ngài phải nhớ rằng…; Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải… hoặc mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ…; mẹ đất…; Đất là Mẹ …). Dạy VB “Ca Huế trên sông Hương” (Ngữ văn 7 – tập 2), GV yêu cầu các nhóm hội ý để giới thiệu các làn điệu và giai điệu của dân ca Huế, rút ra kết luận về sự đa dạng, phong phú của ca Huế. Dạy VB “Ôn dịch, thuốc lá” (Ngữ văn 8 – tập 1), GV yêu cầu các nhóm chỉ ra những tác hại mà thuốc lá gây ra trên phương diện sức khỏe con người và phương diện xã hội, qua đó nâng cao nhận thức cho HS về loại “ôn dịch chết người” đáng sợ này. Dạy VB “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” (Ngữ văn 9 - tập 1), GV yêu cầu hội ý để so sánh đối chiếu những bằng chứng nêu rõ sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với những việc làm cấp thiết nhằm giải quyết các vấn đề về lương thực, y tế, giáo dục cho tất cả trẻ em nghèo trên thế giới cũng như các nước kém phát triển …

- Thảo luận nhóm tại lớp: đây là dạng hợp tác

khó cao ( câu hỏi dấu * trong SGK ), HS giải quyết vấn đề , GV sẽ giao nhiệm vụ cho HS ). Thời gian hoạt động thường từ 3 - 5 phút, một HS đại diện nhóm sẽ tổng hợp ý kiến các bạn cùng nhóm vào sổ tay, giấy tập HS, trang A4, và tiện dụng nhất là bảng giấy rôki đƣợc ép plastic viết bằng bút lông, có thể lau xóa sử dụng nhiều lần), sau đó trình bày kết quả trước lớp.

GV có thể phân công:

+ Các nhóm cùng thực hiện một yêu cầu.

46

nhóm thực hiện 1 phần của yêu cầu. Sau

- HS: khi nhóm trình bày kết quả, HS nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung hay đánh giá kết quả làm việc của nhóm bạn.

tạo điều kiện cho HS các nhóm trao đổi ý kiến một cách sôi nổi, để cùng đi đến ý kiến thống nhất. Khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm bạn nhận xét và “chấm điểm” cho “bài làm” , GV tổng hợp và đúc kết lại những kiến thức phù hợp với nội dung VBND, giải đáp thắc mắc cho HS ( nếu có ), hoặc mở rộng kiến thức, điều chỉnh nhận thức của HS, và chốt vấn đề, cho điểm (+) đối với kết quả làm việc của các nhóm.

Cụ thể, với VB “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” ( Ngữ văn 6 – tập 2 ), GV có thể cho HS thảo luận câu hỏi số 5, phần Đọc – Hiểu văn bản “nêu vấn đề” :“ Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi, nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?”; hoặc: “ Thử lí giải tại sao thủ lĩnh Xi-at-tơn lại sử dụng hình thức một bức thư với chất tự sự xen miêu tả, biểu cảm để phúc đáp yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng-klin mà không sử dụng hình thức VB pháp lí có tính chất ngoại giao?”.

- Nhóm sáng tạo: hình thức hoạt động này đa dạng và thường đòi hỏi thờ

kết quả chung trước khi trình bày tại lớp. GV có thể phân công, giao nhiệm vụ cho các nhóm trước vài ngày, 1 đến 2

tuần. Hình thức này đòi hỏi HS tƣ liệu

sung liên quan đến đề tài của VBND ( tranh ảnh, phim, mô hình, mẫu vật…).

+ GV có thể tổ chức cho HS hợp tác để vẽ tranh minh họa thể hiện chủ đề nhật dụng của VB: vẽ tranh cổ động hoặc apphích, tờ rơi tuyên truyền cho vấn đề đƣợc đặt ra. Kết quả của nhóm sáng tạo không chỉ đƣợc

47

qua nhận xét, đánh giá, “cho điểm” nhóm bạn GV mà còn đƣợc GV tổ chức cho các em sử dụng một cách có hiệu quả, gắn kết các em với đời sống và thực sự tạo nên sợi dây nối kết VB với mối quan tâm của cộng đồng, với thực tế đời sống

hình thức hoạt động nhóm sáng tạo vẽ tranh tuyên truyền, cổ động

, kích thích hứng thú học tập cho HS, hát huy và khai thác đƣợc năng khiếu của HS, liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng, củng cố và nâng cao tri thức cho HS, góp phần tạo nên hiệu quả thiết thực cho một giờ học tích cực.

: Dạy VB “Bức thư của thủ lĩnh Da đỏ” (Ngữ văn 6 – tập 2), GV có thể tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyền, giáo dục về việc bảo vệ môi trường sống và thiên niên hoang dã … Với VB “Cổng trường mở ra” (Ngữ văn 7 – tập 1), HS vẽ tranh minh họa mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục trẻ, vẽ hình ảnh trẻ em đƣợc quan tâm chăm sóc, đƣợc vui chơi học tập. Ở VB “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Ngữ văn 7 – tập 1), HS vẽ tranh thể hiện ƣớc mơ của em hoặc mái ấm gia đình. Khi dạy VB

“Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” (Ngữ văn 7 – tập 1), GV có thể cho HS vẽ tranh tuyên truyền Thủ đô Hà Nội “1000 năm Thăng Long”.

Trong chương trình VBND lớp 8 (Ngữ văn 8 – tập 1), dạy VB “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, GV có thể cho HS vẽ tranh tuyên truyền, cổ động phong trào bảo vệ môi trường, vẽ tờ rơi, áp phích tuyên truyền không sử dụng bao bì ni lông, vẽ tranh biếm họa về tác hại của bao bì ni lông …; dạy VB

“Bài toán dân số”, HS vẽ tranh minh họa hoặc biếm họa về tình trạng gia tăng dân số và hệ lụy tất yếu đối với tình hình kinh tế, an ninh trật tự, giáo dục, y tế …, hoặc vẽ tranh tuyên truyền, cổ động cho hoạt động giảm tỉ lệ gia tăng dân số, sinh đẻ có kế hoạch…; với VB “ Ôn dịch, thuốc lá”, HS có thể vẽ tranh minh họa hoặc biếm họa về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con

48

người và XH, vẽ tranh cổ động, tờ rơi, áp phích tuyên truyền cho phong trào phòng chống hút thuốc lá, “Không khói thuốc” ở các cơ quan, đơn vị, khách sạn, nhà hàng và nơi công cộng … Dạy VBND ở chương trình Ngữ văn 9, với VB “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, HS có thể vẽ tranh cổ động cho đề tài chống chiến tranh, yêu chuộng hòa bình; VB “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyển được bảo vệ và phát triển của trẻ em”, HS vẽ tranh thể hiện ƣớc mơ của trẻ hoặc tranh tuyên truyền chống bạo hành trẻ em…

GV có thể sử dụng tranh minh họa và trình

bày trước lớp để làm ĐDDH, làm tranh treo tường, hoặc trưng bày tại các bản tin của nhà trường, góp tiếng nói tuyên truyền sâu rộng về các vấn đề XH

. Riêng loại tranh vẽ trên tờ rơi, áp phích, GV có thể hướng dẫn cho HS photo và gởi đến các bạn

cho hiệu quả tuyên truyền giáo dục vấn đề càng trở nên sâu rộng .

+ Hình thức hoạt động khá phong phú. Đó có thể là sưu tầm tƣ liệu (tranh ảnh, phim, nhạc, ) để hoàn thành bài thuyết trình cho tiết học, tổng hợp tƣ liệu và xây dựng bài viết cho nhóm ( thực hiện các dự án ), hoặc “Sân khấu hóa” VB sẽ học qua việc phân vai diễn tiểu phẩm ...

Thông thường, bài thu hoạch của HS được trình bày dưới dạng bài viết, hoặc thiết kế trình chiếu bằng PowerPoint sau khi nhóm trưởng đã tổng hợp đủ nguồn tƣ liệu từ các thành viên trong nhóm. Hoạt động này có thể áp dụng cho hầu hết các VBND. Chẳng hạn như HS sưu về cuộc đời, sự đóng góp và nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh, về vấn đề chạy đua vũ trang cùng các sự kiện phát triển vũ khí hạt nhân, nguy cơ chiến tranh hạt nhân giữa các nước , trẻ em vào đời sớm, bị bóc lột sức lao động, bị đẩy vào chiến tranh, các chương trình hành động vì sự phát triển của trẻ em như quĩ “Vươn cao ước mơ”, “Đèn đom đóm”, chương trình bảo hiểm y tế cho trẻ em…

49

Riêng với hình thức sân khấu hóa, HS trong nhóm lựa chọn kịch bản và phân vai tập diễn trước, GV góp ý cho các nhóm về nội dung kịch bản, hình thức biểu diễn, để hoạt động nhóm hiệu quả chuyển tải thông điệp từ VBND cũng nhƣ gây hứng thú học tập cho HS. HS có thể biểu diễn hài kịch để tuyên truyền giáo dục (phù hợp khi dạy – học các VB “Thông tin ngày Trái đất năm 2000”, “ Ôn dịch, thuốc lá”, “Bài toán dân số” ), hay đóng vai phái đoàn quốc tế dự hội nghị cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, cắt giảm vũ khí hạt nhân khi dạy VB “ Đấu tranh cho một thế giới hóa bình” …)

DHHT không chỉ đem đến cho HS một kết quả sâu rộng về tri thức mà còn góp phần tạo điều kiện cho các em rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm việc nhóm, tiếp cận và xử lí tri thức có “độ khó”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, mỗi HS cảm thấy trong sự thành công của nhóm, lớp, và của tiết học có phần đóng góp của mình … Tuy nhiên, không phải

hình thức dạy học hợp tác

tiết dạy VBND nào GV cũng phải tổ chức hình thức DHHT, mà phải nghiên cứu kĩ VB, có sự định hướng trong cách khai thác nội dung VB, từ đó có kế hoạch thiết kế hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS một cách linh hoạt và phù hợp.

Một phần của tài liệu phương pháp dạy và học văn bản nhật dụng ở trường thcs (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)