Hệ thống hóa kiến thức 1.Khái niệm:Luận điểm là những tư

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 hk2 (Trang 53 - 56)

- Các luận điểm vừa được sắp xếp theo một trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau.

- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng…ngày trước.

-Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo…trưng bày (Luận điểm chính dùng để kết luận)

- Gv: Chiếu dời đô có những luận điểm nào? Có thể xác định luận điểm của bài ấy theo cách được nêu trong mục I.1 sgk không, vì sao?

- Hs:Xác định như trong sgk là không đúng, vì đó không phải là một ý kiến, quan điểm, mà chỉ là một vấn đề.

* Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề

- Gv:Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ?

- Hs:Chính là vấn đề Tinh thần yêu nước của nhân dân VN . Nói rõ hơn là truyền thống yêu nước của nhân dân VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

- Gv: Có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không nếu trong bài văn, tác giả chỉ đưa ra luận điểm “Đồng bào ta ngày nay yêu nước nồng nàn” ?

- Hs:không vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta.

- Gv:Từ đó chúng ta rút ra được kết luận gì ?

-Hs: Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề. Luận điểm thể hiện, giải quyết từng khía cạnh của vấn đề một cách đầy đủ, toàn điện.

- Gv: Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của của nhà vua có thể đạt được không?

- Hs:Không đủ làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô.

- Gv:Từ đó có thể rút ra kết luận gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận ?

- Hs:Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề.

Luận điểm cần phải đủ để giải quyết vấn đề .

*Mối quan hệ giữa các luận điểm Hs đọc yêu cầu bài 1 sgk/74

- Gv: Em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống này, lí giải vì sao ?

- Hs:Hệ thống thứ nhất đạt được các điều kiện ghi trong mục III.1.Hệ thống thứ 2 không đạt được các điều kiện đó là bởi:

Trong hệ thống đó, có những luận điểm chưa chính xác.

- Gv:Từ sự tìm hiểu trên, chúng ta rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận ?

- Hs: Trả lời ghi nhớ sgk.

2.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề:

- Luận điểm là một hệ thống luận điểm chính, luận điểm phụ làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.

- Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề .

3.Mối quan hệ giữa các luận điểm:

- Các luận điểm trong bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân biệt với nhau.

- Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận.

* Ghi nhớ Sgk/75.

E/Rút kinh nghiệm:

...

...

Tuần 25 Ngày soạn: 24/02//2011

Tiết 100 Tập làm văn: Ngày dạy: 26/02//2011

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A/Mức độ cần đạt

Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.

- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.

2. Kĩ năng:

- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.

- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.

- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị xã hội.

3.Thái độ: Tự giác, tích cực rèn luyện cách viết đoạn văn.

C/Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, tích hợp, thảo luận nhóm.

D/Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp: 8a1………

8a2………..

2. Kiểm tra bài cũ :

- Luận điểm là gì ? Luận điểm cần phải đảm bảo những yêu cầu nào ?

- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận như thế nào?

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài: Ai cũng biết rằng, công việc làm văn nghị luận không dừng ở chỗ tìm ra luận điểm.

Người làm bài còn phải tiếp tục thực hiện một bước đi rất khó khăn và quan trọng khác: trình bày những luận điểm mà mình đã tìm ra. Không biết trình bày luận điểm thì mục đích nghị luận sẽ không Luyện tập

Bài 1: Gv hướng dẫn, Hs làm.

Bài 2: Hs thảo luận nhóm, lựa chọn luận điểm, sắp xếp luận điểm

vHướng dẫn tự học:

Chuẩn bị bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”.

Đọc sgk thực hiện yêu cầu trong sgk/79

II.Luyện tập Bài 1:

Luận điểm của phần văn bản này không phải là “Nguyễn Trãi là một ông tiên”, cũng không hẳn là “Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc”, mà là “ Nguyễn trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ”

Bài 2:

Có thể sắp xếp các luận điểm và sửa chữa theo trình tự dưới đây:

* Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì những lẽ sau

- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số;

thông qua đó, quyết định môi trường sống, mức sống, … trong tương lai - Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai

- Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai - Cũng do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển kinh tế chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.

III. Hướng dẫn tự học:

* Bài cũ: Sưu tầm một số bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm.

* Bài mới: Soạn bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm”

thể nào đạt được, cho dù người làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc giải quyết vấn đề. Vậy để làm được điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học này.

* Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

* Cách trình bày luận điểm - Hs đọc 2 đoạn văn a, b

- Gv: Hãy tìm những câu nêu chủ đề (luận điểm) trong mỗi đọan văn trên? Vị trí của câu chủ đề? Đoạn nào trình bày diễn dịch, đoạn nào trình quy nạp?

- Hs: Thảo luận theo cặp để trả lời.

a, có luận điểm:“Thành Đại La thật là chốn tụ hội…đế vương muôn đời” đứng cuối đoạn-> quy nạp.

b, có luận điểm:“Đồng bào ta ngày nay cũng rất …tổ tiên ta ngày trước” đứng ở đầu đoạn-> diễn dịch.

- Gv chốt ý cách trình bày diễn dịch, quy nạp.

* Cách lập luận

- Hs chú ý đoạn văn 2.

- Gv phát vấn ôn lại cách lập luận đã học ở lớp 7 và yêu cầu: Xác định luận điểm của đoạn văn, câu chủ đề đặt ở vị trí nào ? Từ đó xác định kiểu đoạn văn trên ?

- Hs: Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn, đó là câu: Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra. Nội dung luận điểm diễn đạt gọn lại là: bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế thể hiện rõ qua việc chúng mua cho.

- Gv:Nhà văn có lập luận theo cách tương phản không ? Vì sao?

- Hs: Cách lập luận tương phản: đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó, quí chó vồ vập mua chó, sung sướng, bù khú về chó bên cạnh giọng chó mávới người bán cho. Cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ.

- Gv:Nếu thay đổi chật tự sắp xếp khác thì liệu có ảnh hưởng đến đoạn văn như thế nào?

- Hs:nếu sắp xếp ngược lại: đưa luận cứ Nghị Quế giở giọng chó má lên trước luận cứ vợ chồng địa chủ yếu quí gia súc thì tất sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo hơn. Vậy cách sắp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ, không thể đảo tuỳ tiện.

- Gv:Những cụm từ: chuyện chó, giọng chó, rước chó, chất chó đểu được sắp xếp cạnh nhau nhắm mục đích gì?

- Hs:Đây là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình vừa xoáy vào một ý chung, vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra rõ ràng, lí thú.

- Hs: Đọc ghi nhớ.

Luyện tập Bài 1:

I.Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 hk2 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w