Văn nghị luận Bài 9

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 hk2 (Trang 137 - 142)

C. Tiến trình bài dạy

IV. Văn nghị luận Bài 9

a. Luận điểm: Là ý kiến quan điểm của người viết để làm rữ vấn đề bàn luận.

b.Ví dụ: Làm tướng phải hết lòng vì chủ, vì vua, vì nước.

- Luận diểm phải vững chắc, có đủ căn cứ chứng minh làm sáng rữ vấn đề.

Bài 10

a.Cách kết hợp yếu tố tự sự miêu tả biểu cảm

- Tự sự và miêu tả làm sáng tỏ luận điểm. Miêu tả biểu cảm giúp trình bày luận cứ sinh động,có sức thuyết phục mạnh mẽ.

b.Ví dụ: “Ta thường tới”

V.Văn bản hành chính:

Bài 11:

a.Văn bản tường trình - Khái niệm

- Mục đích: Để cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết.

b.Văn bản tường trình:

Khái niệm:

- Mục đích:Phổ biến thông tin để mọi người biết thực hiện.

* Hướng dẫn tự học

- Bài cũ:Về nhà học kĩ những kiến thức có trong phần ôn tập. Đọc các ví dụ về văn bản thông báo.

- Bài mới: Soạn bài “Văn bản thông báo”.

E/Rút kinh nghiệm:

...

...

Tuần 34 Ngày soạn: 04/05/2011 Tiết 135 Ngày dạy : 07/05/2011

Tập làm văn: VĂN BẢN THÔNG BÁO A/Mức độc cần đạt

Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1.Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.

- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác.

- Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.

3.Thái độ: có ý thức học tập cao, tích cực hoạt động.

C/Phương pháp: phát vấn, thuyết giảng, liên hệ thực tế.

D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8ê1... 8ê2...

2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản tường trình? Cho ví dụ?

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hằng ngày các em thường đọc văn bản thông báo để biết thông tin. Văn bản thông báo được viết khi nào, cách viết ra sao. Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu

* Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Gọi hs đọc 2 vb trong sgk

- Gv:Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai

1.Đặc điểm của văn bản thông báo

- Mục đích: Truyền đạt những thông tin cụ thể

là người nhận thông báo? Mục đích của thông báo là gì?

- Hs: Người thông báo là cấp trên, đoàn thể gửi xuống để hội viên và người có liên quan thực hiện.

+ Vb1: Người thông báo là ông Phó Hiệu trưởng thay mặt cho trường THCS Hải Nam và phòng GD-ĐT huyện Hải Hậu

- Người nhận thông báo: các cô giáo chủ nhiệm và lớp trưởng biết lịch duyệt văn nghệ để thực hiện.

+ Vb2: Người thông báo là liên đội trưởng Trần Mai Hoa, thay mặt cho liên đội TNTPHCM trường THCS Kết Đoàn

-Người nhận thông báo: các chi đội TNTPHCM trong toàn trường.

- Gv:Nội dung thông báo thường là gì ? Nhận xét về thể thức của vb thông báo ?

- Hs:ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm …cụ thể, chính xác.

- Gv:Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường ?

- Hs:Thông báo về việc quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bị bão lụt; ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khó.

Gọi hs đọc 3 tình huống trong sgk

- Gv:Trong 3 tình huống trên, tình huống nào phải viết thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?

- Hs: Tình huống a không viết thông báo mà viết tường trình

- Tình huống b do BGH nhà trường viết thông báo cho toàn thể hs trong trường biết để tham gia

- Tình huống c do Ban chỉ huy liên đội TNTPHCM thông báo cho ban chỉ huy các chi đội trong nhà trường để thực hiện

- Gv: Một vb thông báo có mấy phần ? Hãy nêu từng phần?

- Hs: Lên bảng ghi

Gv:Khi viết thông báo chúng ta cần lưu ý điều gì ? - Hs: Trả lời.

từ phía quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.

- Nội dung : - ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm …cụ thể, chính xác.

2.Cách làm văn bản thông báo

a,Tình huống cần phải viết văn bản thông báo:

b, c

b, Cách làm một văn bản thông báo + Phần mở đầu

- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm và thời gian làm thông báo - Tên văn bản

- Người (cơ quan) nhận bản thông báo.

+ Nội dung thông báo

+ Kết thúc văn bản thông báo - Nơi nhận

- chữ kí và họ tên người thông báo

* Ghi nhớ sgk/143 c, Lưu ý:

- Tên văn bản nên dùng chữ in hoa cho nổi bất.

- Chú ý chừa khoảng cách hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm thông báo, tên văn bản và nội dung thông báo để dẽ phân biệt.

- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.

4. Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:

- Sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện.

- Tạo lập một văn bản thông báo hoàn chỉnh theo yêu cầu của giáo viên.

* Bài mới:Soạn bài “ Luyện tập làm văn bản thông báo”. Chọn một tính huống và viết văn bản thông báo.

E/Rút kinh nghiệm:

...

...

Tuần 34 Ngày soạn: 04/05/2011 Tiết 136 Ngày dạy : 09/05/2011

Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO A/Mức độ cần đạt

- Củng cố lại những hiểu biết và rèn kĩ năng về văn bản hành chính.

- Biết viết được một văn bản hành chính phù hợp.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.

- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.

- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách.

3.Thái độ: Chăm chú nghe giảng, tích cực học hỏi.

C/Phương pháp: Phát vấn, tích hợp, thuyết giảng.

D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8ê1... 8ê2...

2.Kiểm tra bài cũ:

- Thông báo được viết ra với mục đích gì ? - Bố cục của văn bản thông báo có mấy phần ?

3.Bài mới : * Giới thiệu bài: Các em đã biết mục đích và cách viết văn bản thông báo. Tiết học này giúp các em luyện tập kĩ năng viết văn bản thông báo.

* Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Củng cố kiến thức

- Gọi Hs đọc các tình huống trong sgk

- Gv: hãy cho biết tình huống nào cần làm vb thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ? -Hs:Tình huống 1 : cấp trên hoặc tổ chức cơ quan đảng , nhà nước …cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề, chủ trương, chính sách, việc làm.

- Tình huống 2: Cấp dưới, cá nhân làm rõ vấn đề, sự việc, một hành động, kết quả …để cấp trên hoặc cơ quan , tổ chức có liên quan và trách nhiệm xem xét, kết luận

- Tình huống 3: Cấp dười, cá nhân trình bày lại quá trình và kết quả công việc, nhiệm vụ đã được giao trước cấp trên, tổ chức , cơ quan có liên quan phụ trách hoặc trước nhân dân , trong hội nghị, trong đại hội hoặc trong trường hợi định kì , đột xuất

Tình huống 4: Cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõ những yêu cầu, đề nghị của bản thân hoặc tập thể để cấp trên hoặc tổ chức có liên quan trách nhiệm xem xét và giải quyết

- Gv:Nội dung thông báo thường là gì ? -Hs: ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm …cụ thể, chính xác

- Gv:Văn bản thông báo có những mục nào?

- Hs: Lên bảng ghi

- Gv:văn bản thông báo và vb tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau

- Hs: Trả lời.

Luyện tập Bài 1

- Hs đọc bài tập 1

- Gv phát vấn, học sinh trả lời nhanh.

Bài 2

- Gv: hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

- Hs: Thảo luận nhóm phát hiện lỗi sai, thuyết trình, sửa sai.

I. Củng cố kiến thức

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 hk2 (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w