5.3. PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
5.3.1. CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU TRƯỚC KHI PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
T iiỳ đối tirựng phân tích các sản phẩm mà cácii chuaĩrbỊ diirĩg d ịcii iịiầ u dùng để địiih lirỢBig đường có khác nhau nhimg nguyên tắc chung là có thê’ đ|ing nước hoặc dùng cồn để chiết dường.
C liiề đường bằng nước
K lii; nguyên liệu thí nghiệm không chứa nhiều tinh bột hoặc in ii in, dùng nước để cl^iết; Cân và cho vào cối sứ l-2g mẫu nguyên liệu đã nghiền u ỏ và sấy khô với cá^ loại hạt và thực vật khô; cân 5-lOg nếu là nguyên liệu tươi nghiền nhỏ.
Thêm 30ití1 nước cất nóng 70-80"C. Chuyển toàn bộ hổn hợp vào bình Ểịnh mức lOOml, đuà cách thuỷ ở nhiệt độ 75-80"C trong 30-40 phút. Loại protit b in g dung dịch axetaệchì hoặc nitrat chì dư bằng dung dịch bão hoà Na2SƠ4 thì đun cách thuỷ 10 phút ở (SOPC, còn dùng Na2PƠ4 thì để yên hỗn hợp 10 phút. Sau đó thêníi| nước cất đến vạch c|iia độ, lắc lọc. Dịch lọc dùng đế phân tích đường.
C ììiằ đường bảng rượií ị
T rư ặ ig hợp nguyên liệu chứa nhiểu tinh bột và in u lin như các lo ^ củ... ta chiết đườnj| bằng rượu 70-80‘'C. Đun cách thiiỷ hỗn hợp trong bình có lắp
hàn khí. T lniteg hợp này không phài kết tủa proiein bằng axetat chì Iil^
lirợng protệin chuyển vào dung dịch rất ít. I
Ghi ịp/;íí: Đ ối với các nguyên liệu chứa nhiều axit hữu cơ (ví dụ các
trong quá tịrình đun chiết, đường saccaroza có Ihé bị Ihuỷ phân một phàn, ềo đó khi xác định rỊêng đường saccaroza hoặc đường khử, trước khi đun cách thu^ hỗn hợp cần trung lỊoà axit bằng dung dịch Nu2C0 i bão hoà đến pH 6,5 - 7,0.
5 . 3 . Ì THỰC HÀNH
]
Bài ặ. X ác định đường khử bằng phương p h á p Bectran a. Ngiỉvèỉì íắc
Troiig môi Irường kiềm các đường khử (glucoza, friicloza, mantoza...) khử oxit đồng (2 ) thành o xit đồng (1 ) (Cu"^ -> C u "'). Đ ổ đ ịn h lượng đường khử dùng
ống sinh ir trên vì
loại quả)
thu ốc th ử P e h lin g : d u n g dịch sLiiìíai đ ổ n g (P e lin g I) v à d u n g d ịc h m u ố i x e cn h e t:
muối kali-nairi lactrat kép (Pehling II) hoặc gọi là Pehling A và Pelìling B, theo tí lệ 1:1. K hi trộn Pehliiìg I và Pehling II, đầu tiên tạo thành C u(O H)2 có màu xanh da trời.
HO c COONa o c COONa
C u (0 H )2 ^ - - - ■ ^ Cu + H 2O
HO c COOK o c COOK
H H
Như vậy muối xecnhet giữ cho ion Cu^ trong m ôi trường kiềm không bị kết tủa dưới dạng Cu(O H)2. M uối phức này không bền, vì vậy các đường có chứa nhóm andehyt hoặc xeton dễ dàng khử thành Cu^ tạo ra kết tủa o xit đồng (CU2O) có màu đỏ, bản thân đường bị oxy hoá khi tác dụng với dung dịch Pehling.
CHO J_| c o o n II
(CHOH), + Cu ° + H jO -> (CHOH), + " O ^ + C u . O ị đ ỏ
C H p . l o s COOK MO c COOR
Để định lượng oxit đổng I được tạo thành trước hết oxi hoá nó bằng SLinfat sắt 3 hoặc sunfat kép sắt amon trong môi trường axit suníuric, Cu* sẽ bị oxi hoá trở lại thành Cu^^ còn bị khử thành
CU2O + Pe^íSO,), + 2 II2SO4 = 2 CuSƠ4 + FeSƠ4 + H2O
Tiếp đó lượng tạo thành được xác định bằng cách oxi hoá nó bằng dung dịch KM1 1O4 chuẩn độ trong môi trường axit
1 0FeS0 4+2K M n0 4 +8112804= SPe^lSO^), +2M11SO4+ K2SO4+ H2O
Dựa vào lượng KM1 1O4 tiêu tốn người ta lập bảng tỉ lệ giữa lượng KM nƠ4
1/30N và lượng đường khử (bảng 5.3.2) để dễ sử dụng.
b. Dụng cự
- Phễu lọc đường (xốp) chuyên dùng để xác định thành phần đường.
- Bình Bunzen nối chân không - Bơm chân không
- Bình tam giác lOOml, bình định mức 50ml, lOOml, cốc và phều lọc.
r. Hoủ chát
- Pehling I : 40g CUSO4.5H2O /Ilít
- P e h lin g II : 200g muối xecnhet+!50g NaOH/ llí t
- Dung dịch Fe2(S0 4), Irong axit sLinfiiric: 50g FC2(S0 4), +200ml H2SO4 đậm đặc (d = l,4 )/lil
Hoặc dung dịch sunfat kép sất amoni.
8 6g (N H4)2S0 4 .Fe,(S0 4),.2 4H2 0+2 0 0g (108,7ml) H.SO4 d = l,8 4 //
K M n Ơ4 1/30N; l,0 6 g K M n0 4/ l l í t nước cất đun sôi. Nồng độ K M n Ơ4 được xác định bằng oxalat amoni hoặc axit oxalic một ngày sau khi pha
B ảng 5.3.2. Bảng thực nghiệm của Luxisun KMnO^
1/30N (mi)
Glucoza (mg)
Fructoza ( ^ g )
KMnƠ4 1/30N (ml)
Glucoza (0^
Fructoza . Ì T M l ,
0.2
A . . .
V 3 4 5 7 8 9 10 11
12..
11...
14 15 16 17
...0 ,0 0.8
..1,8„
.2,8'... . ...
z . '5 .0...
1..6,1...
....L 2....
8.3 ' 9 .3 ....
10,4 ...1.1.5..
15,9 17. 0.
18.1
...0.0 0,85
2.90 4,10 5,30
1 7.70 8.90 10.0
.... 11,1
' J 2.2
13,3 14.5 15.6 16. 7 ..
... 17.8 18,9
18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
31 32 33 34 35
19.2 20^3 ] 21.5I 22.7 _ , 23,8 .
25,0 26.2 ^
27 A
28,6 2 9 9 3 1,2] 32,5 33.8 36,3
38.9 4 0I2
20,1 21^.2 '' 22. 4..
23jZ...
2 4.9] ] ' 26,2 27.5 28.8 30 2 31.7 33.1 ...34,5
35.5 37.1 38.6
Dung dịch mầu sau khi đã được chuấn bị (xem ở trên) được lấy lOml (0,8- 40mg đường) cho vào bình tam giác VlOOml, thêm 5ml Pelìling 1 và 5ml Pehling II. Đun sôi hỗn hợp trong 3 phút tính từ khi xuất hiện bọt khí đầu liên. Sau khi đun sôi dung (^ịch vẫn giữ màu xanh biếc đạc trưng. Nếu dung dịch mất màu chứng tỏ lượng Pebling cho vào không đủ. Lúc đó phải làm lại thí nghiệm hoặc cho thêm lượng Penling hoặc giảm lượng mẫu. Đế yên, lọc bằng phễu lọc đường lG -4 ) vào bình lọc cHồn khòng benzen. Rửa bình và phều lọc bằng nước cất nóng 3-4 lần.
d. Tiếìi liùnli
Chí đồng tron oxit hoá bằng cácỉ' H2S0 , vàc
ý giữ phần lớn lượng oxit đồng I nằm lại trong bình tam giác vii lớp oxii bình và trên phễu luôn được phủ một lớp nước nóng để CU2® khỏi bị
O2 của không khí. Hoà tan kết tủa oxit đồng I vào bình bui zen khác cho nhrmg lượng nhỏ (5m l) dung dịch suníat sắt 3 trong mệ)i trường bình có chứa kết tủa C112O và chuyển sang phễu lọc. Tráng cẩn
và phễu Icc 3-4 lần bằng nước cất nóng. Nước tráng cũng thu vào bình. E
dung dịch
hận bình ịnh phân bằng K M11O4 1/30N cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt khôAg mất đi trong 20-; 0 giây. Biết lượiig định phân, tra bảng suy ra lượng đường trệng dung dịch thí Iiị hiệm. Làm thí nghiệm kiểm chứiig song song thay dung dịch đu^ng bằng nước cất.
e. T [///; kết quả
H à i^ lượng đường khử tính theo %
RS% = a.V .100 V,.m.lOOO trong đó:
a: sằ mg glucoza tra bảng ínig với số ml K M11O4 1/30 N trừ đi sô' m 1/30N của mẫu kiểm chứng;
V: cỊung tích bình dịnh mức;
KM nO .
V ,: lượng dung dịch mẫu thí nghiệm lấy để xác định đường khử (trong ví dụ trên lOml);
m: lượng mẫu (g) nguyên liệu thực phẩm;
100: hệ s ố c h u y ể n đ ố i %;
1 0 0 0: hệ số chuyển đổi sang mg.
Bài 6. X ác định đường khử hằng phương ph áp Lane-Eynon
Phương pháp Lane-Eynon cũng dựa trên cơ sở khử dung dịch Pehling nhưng khác với phưcnig pháp Beclran không phải hoà tan kết tủa và định phân bằng K M n0 4 nên đòi hởi lì thời gian hơn. Phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong ngành sản xuất đường mía, đường glucoza, sản xuất bánh kẹo và các sản phẩm lên men. So với phương pháp Bectran kết quả giảm đi khoảng 1-2%
a. Ngnyâỉì tắc
Đường khử có khả năng khử làm mất màu m eiyl xanh. V ì vậy dùng vài giọt m etyl xanh làm chất chỉ thị cho phản itag oxy hoá đường khử bằng Pehling. Cho vài giọt m etyl xanh vào dung dịch Pehling và đun sôi rồi giỏ từng giọt đường khử vào, đầu tiên đường khử sẽ khử đồng của Pehling, màu của m etyl xanh không đổi.
K h i tất cả đồng của Pehling đã bị khử hết, đường sẽ khử m etyl xanh làm nó mất màu, đó là dấu hiệu kết thúc quá Irình định phân.
Yêu cầu tiến hành định phân nhanh và luôn giữ trạng thái dung dịch sôi ổn định vì hợp chất dẽ bị oxy hoá và trở về trạng thái màu ban đầu.
b. Diuig cụ
- Nồi cách th iiỷ - Bình tam giác 150ml
- Nhiệl kế - Pipet
- Bình định mức 20, 100, 200, 500ml - Buret đầu cong
- Các cốc đimg - Bếp điện
c. Hoú chất
- Pehliiig I: 34,63g CUSO4.5H2O / 0,5 lít
- Pehling II: 173g muối xecnhet + 50g NaOH/ 0,5 lít (Pehling I và Pehling II theo Sockle)
-D u n g dịch H C l( d = h l9 )
- M etyl xanh 1-2%
d. Tiến hành và tính kết quả
Xác định đường trong các nguyên liệu dạng rời (các loại bột nghiền nhỏ) Cân 50g nguyên liệu nghiền nhỏ, chuyển định lượng vào bình định mức 500ml bằng nhiều mẻ nước cất, rửa cẩn thận lượng cặn và xơ), rót cẩn thận vào bình đến khoảng 3/4 thể tích, cắm nhiệt kế vào bình, đun nóng nồi cách thuỷ 2 giờ, t" =80"c, lắc thường xuyên. Sau đó làm nguội, thêm nước cất đến vạch, giữ nhiệt độ 20"c, lắc đều, lọc qua giấy lọc khô.
Dùng pipet lấy lOml nước lọc cho vào bình định mức có thể tích thích hợp để hàm lượng đường trong đó hoảng 1%. Để định lượng sơ bộ lượng đường trong mầu, cần làm thí nghiệm: lấy lOml Pehling I và lOml Pehling II cho vào bình tam giác thể tích 150ml, dùng pipet cho 5ml dung dịch đường đã chuẩn bị ở trên \ ’à 5 giọt metyl xanh. Lắc đều, đun sôi trong 2 phút, nếu mất màu xanh chứng tỏ lượng đường lấy dư, cần dùng bình định mức lớn hcfn để pha loãng dung dịch đường đã chuẩn bị.
Dùng pipet lấy lOml nước lọc, thêm 3ml HCl (d = l,1 9 ), lắc đều, giữ trong nồi cách thuỷ ở 68-70"C chính xác trong 5 phút, theo dõi nhiệt độ bằng nhiệt kế nhúng trong bình. Làm lạnh bình đến 20“c trong vòng 2-3 phút, trung hoà bằng Na2C0 , đến màu xanh của giấy quì, làm lạnh, đưa đến vạch của bình định mức bằng nước cất, lắc, lọc. Nước lọc đổ vào buret có đầu cong để định phân.
Đầu tiên thực hiện định phân sơ bộ; Dùng bình tam giác 150mi, cho lOml Pehling I + lOml Pehling II, thêm ít giọt metyl xanh, đun sôi, sau đó nhỏ dần dung dịch dường từ buret(vần giữ sôi dung dịch) cho đến khi mất màu xanh, thêm 4 giọt metyl xanh và tiếp tục đun. Nhỏ dung dịch đường đến kh i mất màu xanh, dung dịch chuyển sang thành màu đỏ hoặc màu da cam. Tổng thời gian định phân không quá 3 phút.
Sau đó thực hiện quá trình định phân chính. Cho vào bình tam giác 150ml lOml Pehling I +10ml Pehling II, dùng pipet cho vào bình gần hết sô' m l dung dịch đường cần tiêu tốn đã biết ở thí nghiệm sơ bộ ở trên, chỉ bớt lại 0 ,5 -Im l. Đun sôi hỗn hợp 2 phút, vừa đun sôi, cho thêm 3-5 giọt m etyl xanh để trong 2-3 giây vài
lần. Phản img kết thúc khi dung dịch đổi từ màu xanh sang màu đỏ hoạc vàng da cam.
e. Tíỉìlì kếĩ quả
Hàm lượng đường trong nguyên liệu được xác định theo công thức:
a.n trong đó:
0,0988: lượng đường khử dùng để khử 20ml dung dịch Pehling;
a = 50.10/500 = Ig nguyên liệu khi dùng Im l dịch lọc lấy để xác định đường;
n: lượng m l dung dịch mẫu (dịch lọc) chuấn hết.
Xác địiili hàm lượng đường khử trong kẹo
Cân 0,4g kẹo đã nghiền nhỏ cho vào bình tam giác V150m l. Thêm lOml Pehling ỉ và lOml Pehling II, 20ml nước, đun, lắc đều cho sôi trong 1 phút, cho thêm 3-5 giọt m etyl xanh tiếp tục đun sôi rồi chuẩn độ bằng dung dịch đường khử
1% đến mất màu.
Dung dịch đường khử 1% được chuẩn bị như sau: Cân l,9g đường saccaroza tinh khiết (sai số 0,0 0Ig ), cho vào bình dịnh mức 2 0 0ml pha loãng với nước (khoảng lOOml), thêm 7-8 giọt HCl d = l,9 , đặt nhiệt kế vào bình, đun trong nồi cách thuỷ (t‘ -67-70"C ) sôi trong 5 phút, làm nguội ngay đến nhiệt độ trong phòng, trung hoà bàng NaOH loãng cho đến màu vàng da cam (thêm một vài giọt chất chỉ thị metyl da cam). Thêm 35-50g N aQ để bảo quản, thêm nước đến vạch khấc độ, lắc đểu.
Làm Ihí nghiệm trắng: Dùng biiret cho 8-9ml dung dịch đường khử đã chuẩn bị ở trên vào bình tam giác V150ml, thêm lOml Pehling I, lOml Pehling II, lOml nirớc . Đun sôi 1 phút, cho sôi liên tục đồng thời cho 3-5 giọt m etyl xanh và tiếp tục chuẩn dộ bằng dung dịch đường khử đến khi mất màu xanh, thêm vài giọt metyl xanh nếu màu dung dịch không đổi là phản ứng kết thúc.
Tính kết quả
Lượng đường khử có trong lOOg kẹo (%) tính theo công thức;
RS% = 0 . 0 1 ( V - V | ) . I 0 0 m
trong đó:
m : khối lượng kẹo (g);
V : lượng ml đường khử tiêu tốn trong thí nghiệm trắng;
V,; lượng ml đường khử tiêu tốn trong thí nghiệm có kẹo ; 0,0 1: lượng đường khử chứa trong Im l dung dịch đường khử.
Xiic địiìlì liàììi liíợng đường khử trong nước mía (phương pháp Iiliaiili)
Dùng pipet lấy chính xác 5ml dung dịch Pehling 1, 5ml dung dịch Pehling II cho vào bình tam giác V250ml. Thêm 10 hoặc 20ml nước cất, lắc đều. Thêm 8-lO m l dung dịch mầu (nước mía) đã được rót vào buret vào bình tam giác chứa Pehling 1 và Pehling II (lượng nước mía này phải làm thử vì chúng rất khác nhau).
Để dung dịch sôi đều có thể thêm vào bình ít miếng vụn thuỷ tinh hoặc dầu khoáng.
Đặt bình lên bếp và đun nhanh đến sôi. Tiếp tục đun sôi trong 2 phút (chính xác).
Thêm 7-8 giọt metyl xanh, dung dịch phải có màu xanh, nếu không chứng tỏ lượng đường trong mẫu quá lớn cần bớt lượng mẫu. Để buret có đầu cong cao hơn bình 2-3cm. Tiếp tục định phân giữ bình sôi mạnh và không nâng bình lên khỏi bếp cho đến khi mất màu xanh hoàn toàn. Lắc đều mỗi khi cho nước mía vào (chú ý không làm gián đoạn sự sỏi). Quá trình định phân sau khi cho m etyl xanh vào kéo dài 1 phút.
Dùng lượng dung dịch định phân lần này để làm số liệu sơ bộ cho lần sau.
Ghi tổng số lượng mẫu tiêu hao (trước và sau khi đun sôi).
Lần thí nghiệm sau cho gần hết lượng mầu tiêu tốn ở trên vào bình trước khi đun sôi chỉ chừa lại l -2ml để định phân kết thúc trên bếp, đảm bảo thời gian định phân nhanh.
Tíiih kết quả
Hàm lượng RS trong nước mía có thể tra bảng hoặc tính như sau:
Ví dir. Nước mía có nồng độ chất khô 13,8Bx, d= 1,056. Tổng số lượng mẫu chuẩn hết 1 0,6ml
RS%= —--- — x i o o
1 0 0 x 1 0 , 6 x 1 . 0 5 6
F - hệ số Pehling: là lượng dường khử có nồng độ 0,5% dùng dể chuẩn 5ml Pehling ỉ và 5ml Pehliĩig II. F tiến hành song song với thí nghiệm nước mía. V í dụ F=10ml
Bài 8. X ác định đường khử bằng phương p h á p ịpericyan ua) (phương ph áp Graxinop)
a. N giívêiì tắc
Dựa vào phản ứng sau:
2K,Fe(CN)fi + 2 K 0 H ^ 2K4Fe(CN), + H ^o + o Tiếp theo oxy sẽ oxy lioá đường để tạo thành axit đường
C H 20H (C H 0H )4C H 0 + O ^ C O O H (C H O H ),C O O II Phản lìng tổng quát là
6K,Fe(CN)ft + 6 K 0 H + CH2 0H (C H0 H )4CH0 ÓK^PeíCN)^ + C0 0H (CH0H )4C0 0H + 4H2O
b. Hoá chát
- Dung dịch íericyanua kali 1%
- KOH 2,5N
- M etyl xanh 0,5%
D ụng cụ: bình tam giác, bình định mức, biiret, pipet, cốc đim g, bếp, đồng hồ bấm giây.
c. Tiểii hành
Dùng pipet lấy 20ml dung dịch íericyanua cho vào bình tam giác 250ml, thêm 5ml dung dịch K O H và 3-4 giọt metyl xanh (nếu dung dịch đường có nồng độ
< 0,25 thì lấy lO m l fericyanua và 2,5ml KO H)
Lắc đểu, đặt trên bếp điện rồi đun sao cho sau 1-2 phút thì sôi.
Chuẩn độ bằng dung dịch mẫu thí nghiệm đà pha loãng đến mất màu của metyl xanh: màu của dung dịch sẽ thay đổi từ xanh sang tím hồng và cuối cùng đến vàng da cam ihì kết thúc. Nếu để nguội màu dung dịch sẽ irở lại tím hồng.
Làm dung dịch chuẩn tiến hành như sau: cân 0,5g đường glucoza hoặc frucloza tinh khiết, sau đó pha trong bình định mức lOOml (dung dịch có nồng độ 0,5%). Dùng dung dịch để chuẩn độ íericyanua như ở phần trên.
d. Tiìih kết quả
Hàm lượng đường khử trong dung dịch pha loãng R S (g /1 0 0 m l)= — 100
m trong đó:
a: số g đường glucoza có trong dung dịch đường glucoza 0,5% chuẩn độ hết 2 0ml íericyanua;
m ; số m l dung dịch mẫu thí nghiệm chuẩn độ hết 2 0m l íericyanua.
Ví dụ: khi phân tích để khử 20ml dung dịch íericyanua hết 4,5m l dung dịch đường khử 0,5%. Như vậy lượng đường glucoza có trong đó là 4,5 X 5 = 22,5mg = 0,0225g ( Im l dung dịch 0,5% chứa 5mg). K h i định phân bằng dung dịch thí nghiệm thấy tốn hết 5ml. Như vậy hàm lượng đường trong dung dịch thí nghiêm là:
0 0225
= 0,45g/100m l
Nếu tính theo % ta chia kết qủa cho trọng lượng riêng của dung dịch (tra bảng theo nồng độ chất khô)
N hận xét
Phương pháp này được áp dụng để phân tích hàm lượng đường khử trong .dung dịch đưcmg hoá và phân tích hàm lượng đường sót trong dung dịch lên men
thay cho phương pháp Lane-Eynon do sự nhận biết màu dễ hơn.
Bài 9. X ác định tinh bột bằng phương pháp M erke (phương ph áp enzim- axit)
a. Ngu véII tắc
Thuỷ phân tinh bộl theo phương pháp merke gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu: đường hoá tinh bột đã hồ hoá bằng enzim amilaza để tránh sự thiiỷ phân của hem icelIiiloza bàng axit làm tăng kết quả phân tích. Sau khi kết thúc đường hoá (thử âm tính với iod), sản phẩm thiiỷ phân bằng enzim amilaza (mantoza và dextrin) được đem lọc để tách các phần tử không tan, tạo điều kiện thuỷ phân sâu xa đến glucoza sau này.
G iai đoạn 2; Thuỷ phân dịch lọc bằng cách đun với axit. Đ ịnh lượng glucoza bằng một trong những phưcíng pháp ở trên.
b. Dụng cụ và lioớ chất - Nồi cách thiiỷ
- Ống sinh hàn khí
- Bình định mức 200, 250, 500ml
- Các cốc đựiig bằng thuỷ tinh và cốc sứ - Phễu lọc, giấy lọc
- Dịch amilaza từ thóc mầm - H C l d = l,1 2 5
c. Tiến hành
- NaOH 10%
- Dung dịch Pehling
- Dung dịch phèn amoniac - K M nƠ4 4,98g/l
- Dung dịch m etyl da cam 0,1%
- Dung dịch iod 0,5%
Cân 3g bột nghiền m ịn, chuyển định lượng vào bình đáy bằng V200ml. Đầu tiên trộn bột bằng một lượng nước nhỏ để không vón cục, sau đó đưa thể tích lên đến lOOml. Để hồ hoá tinh bột đặt bình vào bình cách thuỷ đã đun sôi trong 45 phút. Trong 3-5 phút đầu lắc đều bình. Sau 45 phút làm nguội đến 65"c, thêm
2-3ml dung dịch mầm chiết và đường hoá trong 2 giờ ở 65"c. Sau đó lại cho bình vào nồi cách thuỷ đã đun sôi trong 30 phút, thêm 2-3m l dịch chiết mầm và lại đường hoá trong 30 phút ở 65"c. Quá trình đường hoá kết thúc được đánh giá bằng phản i'mg tạo màu giữa tinh bột và iod. Làm nguội một giọt thuỷ ngân cho vào cốc sứ, nhỏ vào một giọt dung dịch iod, khuấy đều, nếu iod không đổi màu là quá trình
đường hoá đã kết thúc. Để tránh sai số, giọt thiiỷ phân đó sẽ được cho lại vào mẫu.
Sau đó diệt men đường hoá bằng cách đun sôi, làm nguội và chuyển vào bình định mức 250ml. Tráng bình thuỷ tinh nhiều lần bằng nước cất và rót vào binh định mức.
Đira dung dịch đến khấc, trộn đều và lọc vào bình định mức 200ml.
Chuyển 200ml dịch lọc vào bình định mức 500m l, thêm 15ml HCl d= l,125, đậy bình bằng ống sinh hàn khí, đun sôi trong bình cách thuỷ trong 2 giờ.
Trong thời gian sôi, mức nước trong bình cách thuỷ phải cao hơn mức dung dịch trong bình thí nghiệm. V ì vậy phải thường xuyên bổ sung nước vào bình. Sau 2 giờ, làm nguội dung dịch, thèm 1-2 giọt m etyl da cam và trung hoà bàng NaOH 10% đến trung tính hoặc axit yếu. Lượng kiềm (khoảng 42m l) thêm vào từ từ và thận trọng để không phân huỷ glucoza. Không nên thêm kiềm vào dung dịch đang nóng vì cũng có thể làm glucoza bị phân huỷ. Sau khi trung hoà thêm nước, đưa dung tích đến khấc, khuấy đều, dùng pipet hút 2 0m l để xác định glucoza theo phưcmg pháp Bectran.
cỉ. Tính kết quả
Lượng glucoza có trong 20ml dung dịch được tra bảng Bectran.
Hệ số chuyển sang tinh bột được tính theo phưcíng trình thuỷ phân:
( Q H , „ 0 ,) „ + n H ^O ^ n Q H i ^ O ,
162,1 18,02 180,12
Như vậy một phần trọng lượng glucoza tương ứng với 162,1/180,12 = 0,9 phần trọng lượng tinh bột ^ hàm lượng tinh bột trong 2 0m l mẫu bằng lượng glucoza (a) X 0,9
Trong 20ml dung dịch chứa
i | 5 ^ = 0 . 0 9 6 g b ọ , 250.500
Do đó hàm lượng tinh bột trong mẫu sẽ là 0 , 9 x a x l 0 0
0,096