Việc xác định thành phần châì béo nhằm kiểm tra độ linh khiết của m ội loại dầu hoặc mộl loại mỡ nào đó hoặc để xác định bản chất của loại dầu mỡ có trong sản phẩm.
Đế xác định thành phần chất béo, người ta dùng các phương pháp sắc ký, phương pháp lý hoá hoặc các phương pháp hoá học bằng cách xác định các chỉ số hoá học.
Bài 3. Xác định thành phẩn axit béo có trong dấu m ỡ
Việc phân tích thành phần axit béo của một chất béo cho chúng ta biết bản chất của chất béo đó là loại dầu gì hoặc mỡ gì bởi vì m ỗi loại chất béo khác nhau được dạc irim g bởi thành phần các axit béo khác nhau. Thành phần axil béo của dầu thực vật hoặc mờ động vậi thay đổi tuỳ theo giống, địa điểm trổng trọt hoặc chăn nuôi, luổi hoặc mùa thu hoạch. So sánh thành phần các axil béo của mẫu phân tích với các bảng thành phần axit béo của chất béo cho trong tài liệu (bảng 6.2.2a và bảng 6.2.2b) để nhạn biết được loại chất béo.
Ví dii\ dầu dừa hoặc dầu nhân cọ chứa khoảng 50% axit lauric, dầu lạc, dầu đậu tương chứa nhiều axit oleic, đầu cùi cọ chứa nhiều a x il panmetic, Irong bơ của cacao ihì thành phần axit panmetic, axit slearic và axit oleic gẩn bằng nhau.Trong dầu thực vật thường không có các axit béo, có số phân tử cacbon lẻ.
B á n g 6.2.2a. Thành phấn axit béo của một số chất béo thực vật (%)
C8 CIO C12 C14 C16 C18 C18:1 C18;2 C18:3 C20 C20:1
Lạc
8-12 3,5-4 57-65 14-25
<0.05 1,4-1,8
1-1,9
Đậu tưdng
10-13 1.3-4,8
22-31 48-55 5,2:8,5
Dừa 3,4^15 3,2-15 41-56 13-23 4-12 1-4.7 3,4-12 0.9-37
Nhân co 2.4-6,2
2.6:7 41-55 14-20 6.5-11 1,3-3.5
10-23 0,7-5,4
Cùi cọ
0.3-1.2 0,5-5.9 32-59
1,5-8 27-52 5-14
<1
Hướng dưdng
4,8-8 3,3-7 20-52 37-71
<0,2
<0,5
<0.2
Olỉu
7-22 0,7-5 48-55 3,1-23 0.1-1.6
<0.1
Bơ cacao
<0.5 25-29 31-35 34-36 2,4-3.2
Bảng 6.2.2b. Thành phần các axit béo của một sỏ' chất béo động vật (%'
LỢn Bò Bơ Dầu của trứng
C10... .. <0,1... ... <0,1 2,1-3,9 -
C12 <o"l <0,2 2,6-4,2 _
C14 2,7-3,3 8,2-14,F 0,4-0,6
C15 <0.1 0,5-08 1,5-1,8 -
C16 24-33 24-28 22-38 23-26
C16:1 1,8-2.8 .... 2,2-3,4... 1.9-2,6 3-4
C17 ...0^6-1,4 ... 2,1-4,0... 1,9-2,9...
C18 15-25 6,6-13,5 6.5-9.5
C18:1_ 37-44 31-42 16-35 45-47
C18:2 3,3-8,0 1,0-3,9 1,3-2,9 11-13
C18:3 <1,0 0,4-1,8 0,7-4,8 <1.0
C20 <0,5 0,2-0,6 <0,5 -
M uốn xác định thành phần của hỗn hợp các axil béo người ta có thể dựa vào các tính chất vật lý như tính hấp phụ ánh sáng, tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệl độ đông đặc, độ có cực và các tính chất hoá học của các axit béo. Phương pháp cất phân đoạn dùng để tách các axit béo có nhiệl dộ sôi khác nhau. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt dợ đông đặc ta dùng phương pháp kết tinh phân đoạn. Phương pháp quang phố dựa trên tính hấp phụ ánh sáng khác nhau của các axit béo.
Có thể dùng phuơiìg pháp sắc ký (như sắc ký cột, sắc ký giấy, sắc ký khí) để phân lập lừng cấu tử của một hỏĩi hợp các axit béo. Hiện nay, phương pháp thường dùng nhấi để phân tích ihành phần axil béo có trong dầu m ỡ là phương pháp phân lích bằng máy sắc ký khí. ưu diếm của phương pháp sắc ký khí là có khả nàng tách tất cả các chất có trong hỏn hợp cùa chúng và xác định hàm lượng của chúng kế cả những chất có hàm lượng rất nhỏ lới vài microgam (1 0'^g). sác ký khí chi áp dụng để phân tích những chất dễ bay hơi hoặc nhCmg chất không dề bay hơi nhimg có thể chuyển sang dạng hợp chất bay hơi.
Chất béo là những chất khó bay hơi, để phân tích bằng sắc ký phải chuyển chúng thành nhữiig este methyl. Este hoá bằng rượu m ethylic các chất béo khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần các axit béo có trong chất béo đó, tức là tuỳ thuộc vào độ dài mạch cacbon, độ bay hơi và tính tan trong nước của các axit béo, tuỳ thuộc vào chì số axit CỈUI chất béo phân tích theo các bước sau đây:
Meíliyl lỉoâ các axiĩ béo ĩrong dấu ĩliực vậĩ
Đẩu tiên xà phòng hoá các glyxerit của dầu, rồ i este hoá các axit béo được giải phóng ra với sự có mặt của triAuoruabo (BFO
a. Dụiiq cụ và lìoủ cìiấĩ
- Ổng thuỷ linh có nút dung tích lOml.
- Pipeí có khắc độ 0,1 ml, pipet tự động, pipet Pastơ.
- Bê'p cách cát.
Dung dịch NaOH 0,5N trong methanol (hoà tan 2g NaOH vào lOOml methanol (methanol không chứa quá 0,5% nước). Dung dịch này khi dùng trong thời gian Iirơng đối lâu có thể có Íí cặn cacbonat natri được tạo thành, nlumg nó không ảnỉi hưởng đến sự chuẩn bị các este melhyl.
- Dung dịch BF^ irong methanol 14% theo trọng lượiig - Dung dịch NaCl bão hoà (35g NaCl irong lOOml nước) - Iso octan hay hexan
- Na2SƠ4 khan - Bông thuỷ tinh
b. Tiếiì lỉà/ìlì
Đ ối với mẫu phân tích > lm g (từ 1-iOOmg): cân dầu vào ống thuỷ tinh dung tích lOml. Nếu dầu chưa làm khô phải làm khô bằng dòng khí nitơ. Thêm vào 0,2ml chất đệm (dùng để tính kết quả sau khi phân tích sắc ký khí), chất đệm này phải là một axit béo không có trong dầu phân tích. Đ ối với dầu thực vật, người ta thường dùng a xil hepta-decanoic (Im g axit trong Im l CHClO. Sau đó cho khí N2 vào để làm bay hơi C H C I3 rồi cho Im l dung dịch NaOH trong methanol 0,5N, sau đó cho khí n itơ đ i qua (để tránh sự oxy hoá các axit béo không no có trong dầu), rồi đạt lên bếp cách cát ở 80*’c và đun trên bếp cách cát trong 15 phút. Làm nguội sau đó cho thêm vào 2m l dung dịch NaCl bão hoà và Im l hexan. Lắc rồi để lắng. Phần irên là pha hexan có chứa este metylic.
Lấy phần trên cho vào một pipet Pastơ có chứa Na2S0 4 khan và bông thuỷ tinh (hình dưới) để ihu được este metyl hoàn toàn khô.
Hình 6.2.2. Làm khô este methỵỉ:
1. pipet Pastơ;
2.
3. bông thủy tinh.
Phần dưới dùng hexan tráng lại 2-3 lần để thu hồi các este methyl, các este methyl này cũng làm khô nhir trên.
Bảo cỊiiân các este methyl trKỚc khi dem phân tích bầiiỵ sâc kỷ khí
Dung dịch hexan chứa este methyl nếu chưa dem phàn tích sắc ký thì cần phải bảo quản trong lủ lạnh với sự có mật của một khí trơ. Trường hợp muốn bảo quản trong một thời gian dài, đế bảo vệ cho các este m ethyl khỏi bị oxy hoá, người ta có thể cho thêm vào đó chất chống oxy hoá
Pliáit lích các esle lìietlìvl cùa cúc axit béo bằng sắc kỷ khí
Dùng máy sắc ký khí để định tính và định lượng các hỗn hợp các este methyl của các axit béo đã thu đirợc ở phần trên. Để phân tích axit béo thường dùng máy sắc ký khí với detectơ ion hoá ngọn lửa. Tuỳ vào mẫu phân tích, cần chọn những điều kiện làm việc tối ưu như:
- Chọn đường kính và chiều dài của cột;
- Bản chấl và lượng củạ pha tĩnh;
- Nhiệt độ cột, detectơ, iiýectơ;
- Tốc độ của khí mang.
Điều kiện làm việc của máy sắc ký khí dùng để phân tích axit béo của dầu thường như sau:
- Cột loại mao dẫn với pha tĩnh là C A R B O W A X 20M ; - Chiều dài cột 20-50m;
- Đường kính trong của cột 0,3-0,5mm;
-N h iệ t độ lò 190"C;
- Nhiệt độ deteciơ và injectơ: 240‘’C;
- Khí mang N2 hoặc He;
- K hí hyđro phải c ó độ tinh khiết 99,9%;
- Không khí phải khô và không chứa tạp chất hữu cơ.
c. Tíiilì kết quả
Sau khi đưa mẫu phân tích vào máy ta sẽ có phố sắc ký. Dựa vào phổ sắc ký, có nhiều cách để tính ữược % trọng lượng các axit béo có trong mẫu phân tích.
Trường hợp tổng quát nhất là có thể tính % trọng lượng từng axit béo biểu thị bằng este methyl như sau:
% chất 1= ^ = ^ 100A, Z a ,
A, : tiết diện pic của chấl i;
lA ;: tổng liết diện của tất cả các pic.
Bài 4. X ác định hàm lượng chất khóng xà phòn g hoá a. Nguyên tắc
Những chất không xà phòng hoá trong dầu thực vật là những chất không tác dụng với kiềm , thường là các sterol, các rượu có phân tử lớn, các cacbiiahyđro và các chất màu. Nó biểu thị phẩm chất và độ tinh khiết của dầu. Dùng kiềm để xà phòng hoá dầu. Sau đó dụng ete petrol để chiết các chất không xà phòng hoá ra khỏi dung dịch xà phòng
b. Dụng cụ, lioú chất
- Bình nón dung tích 250ml; - Cân phân tích;
- Phễu chiết dung tích 500ml; - Bê'p cách thuỷ;
- Ống sinh hàn khí; - Tủ sấy;
- Bình cầu;
- Dung dịch K O H 2N trong ethanol. Dung dịch này phái không màu hoặc vàng nhẹ (cồn để pha K O H cần được xử lý bằng cách cho vào llí t ethaiiol 5-lOg KO H , lắp ống sinh hàn khí rồi đun sôi 1 giờ, sau đó cất lại);
- Dung dịch K O H 3-5% trong nước; - Ete petrol (có thể dùng //-hexan);
- Dung dịch K O H 0,1N; - Natri siiníat khan.
- Rượu ethylic 95%, 50% trung tính;
c. Tiến lìàiili
Càn vào bình nón khoảng 5g mẫu chất béo, thêm vào đó 50ml dung dịch KO H 2N pha trong ethanol, lắp ống sinh hàn khí đun sôi trên bếp cách thuỷ óOphiit (có thể cho một vài hạt thuỷ tinh nhỏ vào bình để tạo cho sôi đều). Sau đó thêm vào
trong đó:
50ml nước, rồi để nguội và chuyển dung dịch vào phễu chiết. Dùng 70ml ete petrol chia làm vài lần để tráng bình và đổ vào phễu chiết, lắc mạnh một phút. Để yên hỗn hợp cho phân thành 2 lớp. Tháo lớp nước xà phòng (lớp dưới) sang phễu chiết khác, rồi lại cho 50inl ete peirol vào, lắc kỹ, để lắng rồi lại lấy lớp xà phòng ra chiết lại lần thứ ba với 50ml ete petrol. Để tránh sự tạo thành nhũ tương, cho thêm vào phễu chiết 5-lOml ethanol 95% hoặc 2-3 giọt dung dịch K O H 3-5%. Gộp cả 3 lần ete chiết được vào một phều chiết và tiến hành rửa sạch xà phòng bằng ethanol 50%
(mỗi lần rửa 25ml) cho đến khi dung dịch rửa không hiện màu hổng với phenolphtalein (lấy một phần dung dịch rửa với 3 phần nước, rồi thử với phenolphtalein). Lọc eíe petrol bằng giấy lọc có chứa Na2S0 4 khan vào bình đã sấy khô và biết trước trọng lượng . Cất ete petrol trên bếp cách thuỷ. Phần còn lại đem sấy khô ở nhiệt độ 103‘t ± 2*’c đến trọng lượng không đổi. Lần đầu sau 1 giờ thì cân, những lần sau thì sấy 30 phút lại cân đến khi trọng lượng 2 lần cân không khác nhau 0,000Ig thì được. Cần kiểm tra độ tinh khiết của chất không xà phòng bằng cách : dùng lOml ethanol 95% trung íính để hoà tan phần còn lại trong bình và đem chuẩn độ bằng dung dịch K O H 0,1N với chí thị phenolphtalein. Nếu phép chuẩn độ trẽn tốn quá 0 ,1 m l thì phải xác định lại.
d. Tính kết quả
Hàm lượng chất không xà phòng X được tính bằng % theo công thức:
x%=
G trong đó:
G,: trọng lượng chất không xà phòng hoá thu được, g;
G; irọng lượng mẫu phân tích;
Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của 2 kết quả thử song song.
Bài 5. Xác định ch ỉ sô' hyđroxyl a. Nguyên tắc
Chi’ số hyđroxyl của một chất béo là số mg hyđroxyt ka li cần thiết để trung hoà lượng axit axetic tạo thành khi axetyl hoá Ig chất béo. Chỉ sô' hyđroxyl đặc trưng cho lượng rượu có trong chất béo. A x e ty l hoá lượng rượu có trong chất béo bằng anhydric axetic và piridin. Dùng K O H để chuẩn độ lượng axit axetic tạo thành
b. Dụng cụ vù hoá cììảt - Bình tam giác cổ rộng;
- Sinh hàn khí;
- Bếp cách th iiỷ hoặc bếp cách cát;
- Buret;
- Cân phân tích;
- Hỗn hợp anhydric axetic và piridin khan, Hỗn hợp này được chuẩn bị như sau: cân vào bình định mức lOOml 25g anhydric axetic (nhiệt độ sôi 137-139‘’C) rồi thêm piridin m ới cất (t" sôi: 114-117'’C) đến vạch định mức. Trộn cẩn thận để tránh sự nóng đột ngột. Sau đó đổ vào bình thuỷ tinh nâu, khô. Hỗn hợp này không để quá 2 ngày;
- Etanol 95% trung tính;
- H ydroxyt ka li 0,5N trong ethanol 95-96%;
- Phenolphtalein: Ig trong lOOml methanol 95-96%.
c. Tiến hành
Chất béo dùng để xác định chi số hyđroxyl phải thật khô và đã lọc sạch.
Lượng mẫu phân tích cần lấy tuỳ thuộc vào chỉ sô' hyđroxyl của tìmg chất béo. Lấy lượng mẫu phân tích và lượng chất phản ứiig theo bảng 6.2.2.:
Bảng 6.2.2a. Lượng mẫu phân tích và lượng mẫu phản ứng lấy theo chỉ sô' hyđroxyl
Chỉ số hyđroxyl dự kiến
Lượng mẫu (g) Lượng chất phản ứng (ml) 10-100
100-150 150-200 200:250 ' 250-300 300-350
2,0 1,5
... ...J,,0... ...
] ... .... 0 7 5 ..
0,6 1,2 1,0
...5... ...
5
.5 ...
... ,5... I I I 5 ...
10 10
Cân mẫu phân tích vào bình tam giác và thêm một lượng chính xác hỗn hợp anhydric axetic và pyrydin (theo bảng trên). Lắp ống sinh hàn khí. Sau đó đun nóng trên bếp cách cát hoặc bếp cách thuỷ ở t": 95‘’-100"C trong m ột giờ (có thể cho vào bình một vài hạt thuỷ tinh nhỏ để tạo cho dung dịch sôi đều). Làm nguội qua ống sinh hàn cho thêm Im l nước cất, lắc rồi lại đun nóng trên bếp cách thuỷ 10 phút.
Để nguội đến nhiệt độ không khí trong phòng. Sau đó cho 5m l ethanol 95% (cho qua ống sinh hàn để tráng ống sinh hàn và cổ bình tam giác). Chuẩn độ bằng dung dịch K O H 0,5N Irong ethanol với chất chi ih ị phenolphtalein. Thực hiện m ội mẫu trắng với cùng điều kiện như trên nhưiig không có chất béo.
d. Tíỉìlì kếĩ quả
Chi số h yd ro xvỉ(H ) được tính theo công thức sau:
G trong đó:
v„; lượng dung dịch K O H dùng chuẩn độ mẫu trắng, m l;
V ,: lượng dung dịch K O H dùng chuấn mẫu phán tích, ml;
G: lượng mẫu phân tích, g;
A^: chỉ sô' axit của chất béo.
Bài 6. X ác định ch ỉ s ố xà phòng a. Nguyên tắc
Chỉ số xà phòng biểu thị bằng số mg K O H dùng để xà phòng hoá Ig chất béo. Xà phòng hoá chất béo bằng dung dịch hyđroxyt kali trong ethanol. Sau đó chuẩn lượng K O H dư bằng axit clohydric. Chỉ sô' xà phòng có quan hệ chặt chẽ với thành phần cấu tạo của glyxeril. Nó đặc trưng cho khối lượng phân tử trung bình của các axit béo có trong thành phần dầu mỡ. Nếu các axit tạo thành g lyxe rit của dầu mỡ có trọng lượng phân tử thấp thì chỉ số xà phòng lớn. Ngược lại chỉ số xà phòng nhỏ khi trọng lượng phân tử của glyxerit lớn (tức là của các axit béo). V ì vậy qua chi’ sô' xà phòng ngưòi ta có thể phán đoán được thành phần axit béo của chất béo đó, bảng 6.2.2b.
Bảng dưới đây là một số ví dụ chứng tỏ quan hệ trên:
B ả n g 6.2.2b. Mối quan hệ giữa axit béo và chỉ số xá phòng của triglyxerit
Axit Số nguyên tử cacbon
Phân tử lượng của axit
Phân tử lư ợ n g của trig lyxe rit
Chỉ sô xà phòng của triglyxerit
Lauric 200.31 639,0 263,4
Panmetic 16 256,42 807,3 208,6
stearic 18 284,47 891,5 188,8
Ngoài ra chỉ số xà phòng còn liên quan với hàm lượng axit béo tự do, mono, d iglyxerit, hàm lượng chất không xà phòng hoá có trong chất béo.
b. Dụng cụ, lioá chất
- Bình nón hoặc bình cầu dung tích 250ml;
- Buret;
- Pipet;
- Ống sinh hàn khí dài Im ; - Cân phân tích;
- Bê'p cách thuỷ hoặc bếp cách cát;
- Dung dịch K O H 0,5N trong elhanol 95%;
- Dung dịch H C l 0,5;
- Dung dịch phenolphtalein 1 % pha irong ethanol;
- D ung dịch alkalin xanh 6B (d ù ng làm chỉ thị cho dầu sảm màu).
c. Tiến hành
Cân 1 , 5 - 2 gam mẫu phân tích vào bình nón dung tích 250 ml. Dùng pipet cho thêm vào đó 25 m l dung dịch KOH 0,5N irong cồn. Lắp ống sinh hàn khí và đun sôi trên bếp cách thuỷ (hoặc cách cát) trong 1 giờ (cho một vài hạt thuỷ tinh nhỏ vào bình để tạo cho dung dịch sôi đều). Tháo ống sinh hàn khí, cho dung dịch vừa xà phòng hoá 0,5 m l chất chỉ thị pheiiolphtalein 1% (đối với dầu sáng màu) hay dung dịch alkalin xanh 6B (đối với dầu sẫm màu) và nhanh chóng chuẩn độ bằng dung dịch H C l 0,5N cho đến phản ứng trung tính. Song song làm một mẫu trắng (không có chất béo) với điều kiện như trên.
d. Tính kết quả
Chỉ sô' xà phòng (X) được tính theo công thức:
28,055 x K x ( V - V , ) G
trong đó;
28,055 : lượng hydroxyt kali ứng với 1 m l dung dịch H C l 0,5 (mg);
K : hệ số hiệu chỉnh nộng độ của dung dịch H C l 0,5N;
V : lượng dung dịch HCl 0,5N dùng để chuẩn mẫu trắng, m l;
V ,: lượng dung dịch H Q 0,5N dùng để chuẩn mẫu chất béo, m l;
G : trọng lượng mẫu phân tích, g.
Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của hai kết quả phân tích song song.
Chênh lệch cho phép 2 kết quả song song không quá Im g.
Bài 7. X ác định c h ỉ s ố iod theo phương p h á p Wijis
Chỉ số iod là lượng iod tính bằng gam tương đượng với halogen kết hợp với lOOg chất béo. Chi’ sô' iod đặc trưng cho mức độ no và không no của các axit béo có trong chất béo. Qua chỉ số iod người ta quyết định giá trị sử dụng của dầu mỡ.
a. Nguyên tắc
Phương pháp dựa vào phản ứiig của dung dịch IC l với các nối đôi của axit béo. Lượng IC l dư sẽ tác dụng với iodua ka li để giải phóng ra iod tự do và được chuẩn độ bằng thiosunfat natri theo các phản ứng.
- C H = C H - + ICl c c C1 I IC l (dư) + K I -> K C l + I2
I2 + 2Na2SjO, ^ 2N aI + ^^28,0,
b. Dụng cụ và lioá chất
- Bình nón có nút nhám dung tích 250ml, pipet, cốc thuỷ tinh, buret.
- Tetraclorua cacbon, cloroíooc, axit axetic đ ậ m dặc, khí clo, iod.
- Dung dịch iodiia kali 10%. Dung dịch này cần phải trong suốt, không màu, nếu có màu hơi vàng thì thêm vào tìnig giọt dung dịch NaỊSịO, 0,1N cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn.
- Dung dịch NasSỊƠ, 0,1N, dung dịch hồ tinh bột 1%
Cliitẩii bị diiiig dịch phàn ửiìg
Cho 13g tinh thể iod vào một cốc thuỷ tinh dung tích 2 lít, cho thêm vào 1 lit axit axetic đậm đặc. Đặt cốc trên bếp điện có lưới amiăng để đun cho iod tan hoàn toàn (nhiệt độ không quá 100"C). Sau đó để nguội, lấy ra 200ml dung dịch trên.
Phần còn lại đem sục kh í clo khô và sạch (khí clo cần phải được qua bình chứa H2SO4 đậm đặc để hút hết nước) đến khi nào màu của iod tự do mất đi và hiện màu nâu đỏ thì thôi. Nếu sục khí clo quá nhiều thì màu sẽ nhạt, cẩn cho thêm dung dịch iod đã lấy ( 2 0 0 m l dung dịch đã lấy ở trên) vào.
Nếu dùng dung dịch Na2S2 0, 0,1N chuẩn độ dung dịch W ijis thì thể tích Na2S2Ơ , tiêu hao phải gấp hai lần khi chưa sục khí clo vào.
Dung dịch W ijis phải được chứa trong chai màu nâu có nút nhám và bảo quản ở chỗ tối. Dung dịch này chi nên sử dụng trong 2 tháng kể từ lúc bắt đầu pha.
c. Tiến hành
Cân lượiig mẫu theo bảng 6.2.2c (chính xác 0,0002g) vào bình nón có nút nhám.
B áng 6.2.2C. LưỢng mẫu dùng để xác định chỉ số lod
Chỉ số iod dự kiến Lượng mẫu cân (g) 5-20...
20-50 50-100 100-150 150-200
... 1,0 ...
^'^.1....1'''..'0,6 ... ..
. 0,3 ' 0,2 0,15
Hoà tan dầu bằng lO m l clorofooc, sau đó cho chính xác (bằng buret hoặc pipet) 25ml dung dịch phản ứng. Đậy nút bình, dùng dung dịch K I xoa nút và miệng bình (chú ý không để dung dịch K I rơi xuống bình), cẩn thận lắc bình và để