Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập thành phố Cà Mau

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP THÀNH PHỐ CÀ MAU TỈNH CÀ MAU

2.3. Thực trạng hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau

2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập thành phố Cà Mau

Bảng 2.5. Đánh giá về phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ MG

Stt Các phương pháp

Mức độ

ĐTB

Rất TX TX Ít TX Không

TX SL % SL % SL % SL %

1 Trải nghiệm 66 30.0 94 42.9 46 21.1 13 6.0 2.97 2 Tập luyện thường xuyên 70 32.0 103 46.9 33 15.1 13 6.0 3.05 3 Giải quyết tình huống 68 31.0 96 43.9 40 18.1 15 7.0 2.99

4

Thông qua các HĐ nghệ thuật (múa, vẽ, hát, kể chuyện…)

72 33.0 98 44.9 42 19.1 7 3.0 3.08

5 hen ngợi kịp thời 70 32.0 96 43.9 44 20.1 9 4.0 3.04 6 Làm mẫu 72 32.9 103 47.1 31 14.0 13 6.0 3.07 7 Làm gương 64 29.0 92 41.9 48 22.1 15 7.0 2.93

Stt Các phương pháp

Mức độ

ĐTB

Rất TX TX Ít TX Không

TX SL % SL % SL % SL %

8 Làm cùng 64 29.0 87 39.9 51 23.1 18 8.0 2.90 9 Trò chuyện, đàm thoại 59 27.0 87 39.9 53 24.1 20 9.0 2.85 10 Giảng giải 61 28.0 83 37.9 55 25.1 20 9.0 2.85 11 Trò chơi 64 29.0 81 36.9 57 26.1 18 8.0 2.87 12 Giao việc 64 29.0 79 35.9 57 26.1 20 9.0 2.85

Trung bình chung 2.95

Nhận xét: Qua bảng số liệu 2.5 cho thấy mức độ thực hiện các phương pháp hoạt động vui chơi của trẻ MG tại trường MN được đánh giá chung ở mức độ thường xuyên với ĐTB = 2,95. Phương pháp các GVMN sử dụng nhiều nhất và được đưa vào dạy NTPV hàng ngày cho trẻ đó là “Làm mẫu” (ĐTB = 3,07), “Tập luyện thường xuyên” (3,05). Số liệu cho thấy điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ MN nghĩa là trẻ có đặc điểm bắt chước, làm theo hướng dẫn của người lớn, nên người lớn luôn là hình ảnh đẹp nhất trong mắt trẻ. Do đó, GV và CBQL luôn sử dụng phương pháp làm mẫu, tập luyện thường xuyên để tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ MG. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy nếu sử dụng phương pháp làm mẫu nhiều sẽ hạn chế tính sáng tạo của trẻ. CBQL cần chỉ đạo GV thay đổi bằng nhiều phương pháp khác nhau. Đặc biệt thông qua trải nghiệm trẻ sẽ tích hợp được nhiều vốn và kinh nghiệm sống cho mình và qua đó hình thành tốt tính sáng tạo ở trẻ trong quá trình trải nghiệm cụ thể. Đây chính là khái cạnh mà CBQL và GV tại các trường MN phải chú ý. Việc giúp các em khi học các N cụ thể, vận dụng các N đó vào việc thực hiện các hoạt động vui chơi của trẻ MG bản thân thông qua trải nghiệm là vô cùng có ý nghĩa. Việc GV sử dụng phương pháp trải nghiệm sẽ giúp trẻ có cơ hội được vận dụng kiến thức và N đã học trong thực tế, và từ đó giúp các em rèn luyện đƣợc KN.

2.3.5. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập thành phố Cà Mau

Bảng 2.6. Đánh giá về hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ MG

Stt Các hình thức

Mức độ

ĐTB

Rất TX TX Ít TX Không

TX SL % SL % SL % SL %

1

Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để GD

66 30.1 103 47 33 15.1 17 7.8 2.99

2 HĐ học tập 68 31.0 96 43.9 40 18.1 15 7.0 2.98 3 HĐ vui chơi 64 29.0 98 44.9 42 19.1 15 7.0 2.96 4 HĐ giao tiếp 70 32.0 96 43.9 44 20.1 9 4.0 3.04 5 HĐ lao động 66 30.0 94 42.9 46 21.1 13 6.0 2.97 6 HĐ ngày hội ngày lễ 64 29.0 92 41.9 48 22.1 15 7.0 2.93 7 HĐ tham quan dã

ngoại 61 28.0 87 39.9 51 23.1 20 9.0 2.87

Trung bình chung 2.96

Nhận xét: Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ MG đạt ở mức độ thường xuyên ĐTB = 2,96. Như vậy, có thể nói, các trường MN được khảo sát đã sử dụng thường xuyên các hình thức khác nhau để GD trẻ. Trong đó, hình thức hoạt động vui chơi của trẻ MG thông qua thực hiện chế độ sinh hoạt hằng ngày là hình thức được sử dụng thường xuyên nhất.

Thường xuyên kế tiếp là thông qua HĐ vui chơi, có thể nói, đây là 2 hình thức GD phù hợp nhất đối với trẻ. Bởi lẽ, HĐ chủ đạo của trẻ MN vẫn là HĐ vui chơi. Việc lồng ghép GD thông qua HĐ vui chơi sẽ giúp cho trẻ tiếp thu nhanh hơn các N, có hứng thú hơn với việc học các N. Do vậy, việc sử dụng hình thức GD này một cách thường xuyên sẽ góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ MG. ết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng, việc GD trẻ thông qua HĐ tham quan, dã ngoại có mức độ thường xuyên thực hiện thấp nhất so với 7 hình thức GD được nghiên cứu (ĐTB = 2,87). Có thể nói rằng, đối với trẻ MN thì việc GD thông qua HĐ, bằng HĐ thực tiễn là rất quan trọng. Các em sẽ học tập và rèn luyện đƣợc NTPV tốt hơn thông qua việc đƣợc tận mắt chứng kiến, đƣợc đi, đƣợc làm và đƣợc tham gia vào các HĐ cụ thể. Do vậy, một trong những hình thức GD quan trọng cho trẻ MN là tham

quan, dã ngoại. Tuy nhiên, hình thức này lại đƣợc sử dụng ít nhất so với các hình thức khác đƣợc nghiên cứu. Thực tế đã cho thấy, việc tổ chức cho trẻ MN đi tham quan, dã ngoại mặc dù đem lại hiệu quả cao trong việc GD cho trẻ song các nhà trường rất khó khăn trong việc sử dụng hình thức GD này. Một mặt do điều kiện của nhà trường còn khó khăn về kinh phí, việc tổ chức đi tham quan, dã ngoại cho trẻ cũng cần phải đƣợc thực hiện rất cẩn trọng từ việc QL trẻ, đến việc ăn uống của trẻ….. mặt khác từ phía GĐ trẻ cũng chƣa thật sự tạo điều kiện để các em tham gia. Đây chính là khó khăn của các trường trong việc sử dụng hình thức này.

Các trò chơi trọng tâm của HĐVC nhƣ: Trò chơi ĐVTCĐ, trò chơi xây dựng – lắp ghép, trò chơi đóng kịch…chƣa đƣợc thực hiện tốt, do GV chƣa biết cách làm phong phú vốn biểu tƣợng bằng các hình thức cho trẻ xem phim, xem tranh ảnh, kể chuyện cho trẻ nghe…; GV cũng chƣa đƣa ra đƣợc các tình huống và mở rộng nội dung chơi để kích thích tính sáng tạo của trẻ trong quá trình tổ chức HĐVC. Những việc làm này đòi hỏi GV phải có tính năng động, sáng tạo nhƣng hiện nay GV tại TP Cà Mau trình độ chuyên môn còn rất yếu nên chƣa thực hiện đƣợc hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)