CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP THÀNH PHỐ CÀ MAU TỈNH CÀ MAU
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập thành phố Cà Mau
2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non ngoài công lập thành phố Cà Mau
Bảng 2.15. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ MG
Stt Yếu tố ảnh hưởng
Mức độ
ĐTB Rất AH Ảnh
hưởng Ít AH Không AH SL % SL % SL % SL %
1
Các nhóm thuộc về CBQL - Nhận thức của HT về
vai trò của HĐVC 32 32.0 44 44.9 15 15.1 8 8.0 3.01 - Năng lực, trình độ QL
của HT đối với HĐVC 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97 - Tinh thần trách nhiệm,
lòng nhiệt tình của HT đối với HĐVC
33 33.0 45 45.9 16 16.1 5 5.0 3.07
- Vốn tri thức và kinh
nghiệm của HT 28 28.0 46 46.9 17 17.1 8 8.0 2.95 - Sự chỉ đạo đúng hướng
và tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho GV trong trường MN
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
2
Các yếu tố thuộc về GV - Nhận thức của GV về
HĐVC cho trẻ 28 28.0 46 46.9 17 17.1 8 8.0 2.95 - Ý thức, trình độ của
GV khi tham gia HĐVC cho trẻ
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
- Kinh nghiệm và năng
lực của GV 32 32.0 44 44.9 15 15.1 8 8.0 3.01 - Sự phối hợp giữa GV
với các lực lƣợng tham gia HĐVC
33 33.0 45 45.9 16 16.1 5 5.0 3.07
- Kỹ năng của GVMN 34 34.0 46 46.9 17 17.1 2 2.0 3.13 - Lòng yêu nghề, yêu trẻ 35 35.0 45 45.9 18 18.1 1 1.0 3.15
Stt Yếu tố ảnh hưởng
Mức độ
ĐTB Rất AH Ảnh
hưởng Ít AH Không AH SL % SL % SL % SL % của GVMN
- Đời sống vật chất của
GVMN 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
3
Các yếu tố thuộc về GĐ - Quan điểm của GĐ trẻ
về HĐVC cho trẻ 31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97 - Sự nhận thức về tầm
quan trọng của việc HĐVC cho trẻ
32 32.0 44 44.9 15 15.1 8 8.0 3.01
- Sự phối hợp của GĐ với GV, NT trong HĐVC
33 33.0 45 45.9 16 16.1 5 5.0 3.07
- Sự quan tâm của GĐ
trẻ về vấn đề HĐVC 34 34.0 46 46.9 17 17.1 2 2.0 3.13 4 Sự chỉ đạo của các cơ
quan QL 35 35.0 45 45.9 18 18.1 1 1.0 3.15
5
Điều kiện kinh tế, văn hoá, XH của từng địa phương
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
6
Trách nhiệm phối hợp QL của cấp uỷ, chính quyền địa phương
31 31.0 43 43.9 16 16.1 9 9.0 2.97
Trung bình chung 3.02
Từ Bảng thống kê kết quả khảo sát 2.14 về đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QL HĐVC cho trẻ MG ở các trường MN ngoài CL TP. Cà Mau. Qua 6 nội dung khảo sát với 4 mức độ Rất AH/Ảnh hưởng/Ít AH/ hông AH, thu được điểm trung bình (ĐTB) 3.02 đạt mức độ Ảnh hưởng, trong đó nội dung (4) “Sự chỉ đạo của các cơ quan QL” được đánh giá ảnh hưởng nhất đạt ĐTB 3.15 đạt mức độ rất ảnh hưởng. Tuy nhiên, qua đó vẫn còn một số ý kiến đánh giá ở mức độ không ảnh hưởng chiếm 9% trên tổng số ý kiến ở nội dung thứ nhất, chiếm 9% trên tổng số ý kiến ở nội
dung thứ hai, và chiếm 9% trên tổng số ý kiến ở nội dung thứ ba.
Nhận xét:
- Các yếu tố thuộc về CBQL: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về CBQL tại trường MN đến QL QL HĐVC cho trẻ MG trong các trường MN ngoài CL được CBQL và GV tham gia khảo sát đánh giá có mức độ ảnh hưởng nhiều, ĐTB = 2,99.
ết quả nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, tất cả các GV và CBQL đều khẳng định 5 yếu tố thuộc nhóm các yếu tố liên quan đến CBQL đều có ảnh hưởng nhiều đến QL HĐ này. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố trong nhóm là khác nhau. Trong 5 yếu tố đƣợc nghiên cứu thì yếu tố “Tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình của HT đối với QL HĐVC cho trẻ MG” với ĐTB = 3,07, xếp bậc 1/5, “Nhận thức của HT về vai trò của QL HĐVC cho trẻ MG”với ĐTB = 3,01, xếp bậc 2/5... Như vậy, đối với người HT các trường MN, để QL HĐVC cho trẻ MG đạt hiệu quả thì HT phải là người có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của QL HĐVC cho trẻ MG. Việc nhận thức sâu sắc về vấn đề này sẽ là kim chỉ nam giúp người HT có những quyết định chính xác, có những chỉ đạo sát sao trong việc tổ chức thực hiện QL HĐVC cho trẻ MG. Nhận thức tốt sẽ kéo theo thái độ và hành động thực hiện chủ động, tích cực, sáng tạo. Mặt khác, tinh thần trách nhiệm cao đi kèm với lòng nhiệt tình sẽ giúp cho người HT phát huy được hết năng lực của mình trong QL HĐ này. Do vậy, đây chính là yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến QL HĐVC cho trẻ MG tại trường MN. Yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp hơn so với các yếu tố cùng nhóm đó là: “Vốn tri thức và kinh nghiệm của HT” với ĐTB = 2,95 xếp bậc 5/5.... Nếu HT có nhận thức sâu sắc, có năng lực về vấn đề này thì sẽ quan tâm, sát sao và thực hiện có hiệu quả các QL HĐVC cho trẻ MG. Có thể nói, tất cả các yếu tố xem xét trong nhóm các yếu tố thuộc về CBQL HĐ này đều có ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả QL HĐVC cho trẻ MG. Tuy nhiên, các yếu tố có ảnh hưởng nhiều hơn các yếu tố khác đó là: Nhận thức của HT về vai trò, tầm quan trọng của QL HĐVC cho trẻ MG, năng lực thực hiện HĐ này của CBQL. Do vậy, HT các trường cần phải chú ý tới các yếu tố này.
- Các yếu tố thuộc về GV: Qua số liệu thống kê, số lƣợng GV trên chuẩn hàng năm có tăng do công tác xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên. Hàng năm HT các trường đều tổ chức cho GV nghiên cứu học tập chuẩn HT cũng như chuẩn GV mầm non để từ đó GV luôn có ý thức phấn đấu học tập không ngừng rèn luyện nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên cho rằng phẩm chất, năng lực và sự tận tâm của GV, nhân viên không ảnh hưởng đến quản lý xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chiếm 2,1%. Ở đây vấn đề tự rèn luyện để nâng cao chuyên môn, phẩm chất, năng lực là trách nhiệm của CBQL, GV; HT phải có biện pháp QL tăng cường chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy và học cũng như nâng cao năng lực sư phạm của người GV.
- Các yếu tố thuộc về GĐ như: Quan điểm của GĐ trẻ về QL HĐVC cho trẻ MG; Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc GD trẻ; Sự phối hợp của GĐ với GV, NT trong việc GD; Sự quan tâm của GĐ trẻ về vấn đề QL HĐVC cho trẻ MG. Ban đại diện cha mẹ trẻ cùng với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường tích cực trong việc vận động mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đảm bảo cho các HĐ VC.
Ngoài ra, một số trường thực hiện rất tốt trong việc phối kết hợp GD trẻ giữa NT, GĐ và XH. Tuy nhiên, CBQL của một số trường chưa thực sự chủ động trong công tác thực hiện chủ trương phối hợp chặt chẽ với GĐ trẻ, sự phối hợp giữa các lực lượng GD chƣa mạnh mẽ, sự tuyên truyền nhận thức hiểu biết mục tiêu GD NTPV đến cha mẹ trẻ, đến các đoàn thể, các lực lƣợng XH chƣa sâu rộng.
- Sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý: đến việc QL HĐVC cho trẻ MG ảnh hưởng rất mạnh chiếm 35%
- Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương: Là cơ sở để xây dựng những biện pháp mang tính khả thi thực hiện mục tiêu QL HĐVC cho trẻ MG từ tình hình kinh tế địa phương mà người QL có thể xây dựng kế hoạch cụ thể và mang tính phù hợp cao.
- Trách nhiệm trong phối hợp quản lý của cấp uỷ, chính quyền địa phương:
Qua trao đổi và gặp gỡ QL các trường đều tham mưu với quản lý của cấp uỷ, chính quyền địa phương, đã có kế hoạch đề xuất những biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG.
Cần huy động sự tham gia của tất cả các lực lƣợng khác trong XH cùng chung tay vì mục tiêu chung là vì “Sự nghiệp GD là sự nghiệp của toàn dân”; QL HĐVC cho trẻ MG không phải của một các nhân, một đơn vị mà là cần sự chung tay của toàn XH.
Tuy nhiên, có một thực trạng cho thấy công tác này còn chƣa đƣợc coi trọng, việc huy động XH hóa bằng hình thức tuyên truyền còn mang tính hình thức, chƣa đem lại hiệu quả cao. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không đồng thuận giữa các lực lƣợng trong và ngoài NT trong công tác QL HĐVC cho trẻ MG. Nếu làm tốt công tác này bằng các hình thức nhƣ tuyên truyền thông qua các hoạt động nhƣ: phát biểu tham luận trong Đại hội Đảng bộ, Đại hội GD của địa phương; phát biểu trong các lần họp Hội đồng Nhân dân, họp Đảng bộ, họp sơ tổng kết của UBND phường... sẽ tạo điều kiện rất tốt để hoàn thành mục tiêu QL HĐVC cho trẻ MG.