CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP THÀNH PHỐ CÀ MAU TỈNH CÀ MAU
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
3.4.3.1. ết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất Thông qua hình thức trao đổi trực tiếp và qua phiếu trƣng cầu ý kiến, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ý kiến đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp trên. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1. ết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
TT Biện pháp
Mức độ đánh giá
Tổng ()
TB (X)
Thứ bậc Rất cần
thiết Cần thiết Không cần thiết SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ
85 255 16 32 9 9 296 2,69 1
TT Biện pháp
Mức độ đánh giá
Tổng ()
TB (X)
Thứ bậc Rất cần
thiết Cần thiết Không cần thiết SL Điểm SL Điểm SL Điểm mẫu giáo ở trường
mầm non;
2
Tổ chức xây dựng chuẩn hoá nội dung hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với từng chủ đề trong năm học;
75 225 20 40 15 15 280 2,55 5
3
Chỉ đạo đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục;
77 231 19 38 14 14 283 2,57 4
4
Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo;
80 240 21 42 9 9 291 2,65 3
5
Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo theo hướng hình thành kỹ năng xã hội.
82 246 19 38 9 9 293 2,66 2
6
Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
74 222 19 38 17 17 277 2,51 6
Tổng 473 1419 114 228 73 73 1710 2,61
Qua các số liệu ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau mà chúng tôi xây dựng đều đƣợc CBQL, GV đánh giá mức rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao. Trong đó:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non đƣợc xếp bậc 1(100%).
Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục đƣợc xếp bậc 2 (90%).
Biện pháp 5: Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo theo hướng hình thành kỹ năng xã hội xếp bậc 3 (87,5%).
Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng chuẩn hoá nội dung hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với từng chủ đề trong năm học xếp bậc 4 (85%)
Biện pháp 4: Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo xếp thứ 5 (84,4%)
Biện pháp 6: Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 6.
hông có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp này không cần thiết.
3.4.3.2. ết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Bảng 3.2. ết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
TT Biện pháp
Mức độ đánh giá
Tổng ()
TB ( (X)
Thứ Rất khả thi Khả thi Không khả bậc
thi SL Điểm SL Điểm SL Điểm
1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non;
90 270 15 30 5 5 305 2,77 1
2
Tổ chức xây dựng chuẩn hoá nội dung hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
85 255 18 36 7 7 298 2,71 3
TT Biện pháp
Mức độ đánh giá
Tổng ()
TB ( (X)
Thứ Rất khả thi Khả thi Không khả bậc
thi SL Điểm SL Điểm SL Điểm phù hợp với từng chủ đề
trong năm học;
3
Chỉ đạo đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục;
86 258 17 34 7 7 299 2,72 2
4
Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo;
79 237 20 40 11 11 288 2,62 4
5
Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo theo hướng hình thành kỹ năng xã hội.
75 225 26 52 9 9 286 2,60 5
6
Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
74 222 25 50 11 11 283 2.57 6
Tổng 489 1467 121 242 50 50 1759 2,65
Qua các số liệu ở bảng trên cho thấy: các biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau mà chúng tôi xây dựng đều đƣợc CBQL, GV đánh giá mức rất khả thi chiếm tỷ lệ cao. Trong đó:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non đạt xếp bậc 1 (87,5%).
Biện pháp 5: Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
mẫu giáo theo hướng hình thành kỹ năng xã hội xếp bậc 2 (85%).
Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục xếp bậc 3 (82,2%).
Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng chuẩn hoá nội dung hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với từng chủ đề trong năm học xếp bậc 4 (80%).
Biện pháp 4: Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 5 (77,5%).
Biện pháp 6: Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 6.
hông có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp này không có tính khả thi.
Điều đó chứng tỏ 6 biện pháp chúng tôi đƣa ra là cần thiết và có khả năng vận dụng vào thực tế QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau.
Qua kết quả khảo nghiệm, có thể khẳng định các giải pháp của luận văn đề xuất đều mang tính cấp thiết và có tính khả thi ở mức độ cao.
3.4.3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.3. Thứ hạng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biện pháp
Tính cấp thiết Tính khả thi
Tổng điểm
Điểm trung bình
Thứ bậc Tổng điểm
Điểm trung bình
Thứ bậc(ni)
BP1 296 2,69 1 305 2,77 1
BP2 280 2,55 5 298 2,71 3
BP3 283 2,57 4 299 2,72 2
BP4 291 2,65 3 288 2,62 4
BP5 293 2,66 2 286 2,60 5
BP6 277 2,51 6 283 2.57 6
Trung bình 1443 2,61 1476 2,65
Để hiểu rõ mối tương quan giữa hai đối tượng khảo nghiệm là tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công
lập trên địa bàn TP. Cà Mau, chúng tôi sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc (Spearman) nhƣ sau:
(-1 R +1)
Trong đó:
X, Y là thứ bậc của tính cần thiết và tính khả thi.
N là số lƣợng biện pháp đƣợc xếp hạng, trong đề tài này N=6.
Giá trị R là một số nhỏ hơn 1. hi giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt. Cụ thể:
R< 0 : Tương quan nghịch R> 0 : Tương quan thuận 0.7 R < 1 : Tương quan chặt 0.5 R < 0.7 : Tương quan
0.3 R < 0.5 : Tương quan không chặt
Kết quả biểu đồ 3.1, hệ số tương quan thứ bậc (giữa tính cần thiết và tính khả thi):
R = 0.914 => tương quan chặt
Kết luận: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan chặt với nhau. Nghĩa là biện pháp nào cần thiết thì cũng khả thi.
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau
Kết quả khảo sát đã cho thấy các biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau được đề xuất đều được đánh giá cao về tính chính xác, cần thiết và tính khả thi. Mức độ cần thiết của các biện pháp tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa. Các
1
R ( 1)
) ( 6
2 2
N N
Y
X
2,69
2,55 2,57
2,65 2,66
2,51 2,77
2,71 2,72
2,62
2,6
2,57
2,35 2,4 2,45 2,5 2,55 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8
BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6
Mức đô cần thiết Mức độ khả thi
biện pháp có mức độ khả thi với điểm trung bình X = 2,65 điểm, mức độ cấp thiết với điểm trung bình X = 2,61, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Tuy nhiên để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu đặt ra đối với HT là ngoài việc thực hiện một cách sáng tạo và đồng bộ các biện pháp, các chủ thể QL cần có nhận thức đúng, có trách nhiệm cao thường xuyên quan tâm tổ chức chỉ đạo các khâu, các bước của quá trình QL và nâng cao nhận thức của đội ngũ. Đồng thời, cần phải quán triệt đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về GDMN, về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở khung lý luận và thực trạng QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập và trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận văn đề xuất các giải pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau:
1) Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non;
2) Tổ chức xây dựng chuẩn hoá nội dung hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với từng chủ đề trong năm học;
3) Chỉ đạo đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục;
4) Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo;
5) Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo theo hướng hình thành kỹ năng xã hội;
6) Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.
Kết quả khảo nghiệm đánh giá cao tính cần thiết và khả thi của các biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập. Kết quả thử nghiệm khẳng định hiệu quả của biện pháp QL HĐVC cho trẻ MG tại các trường MN ngoài công lập trên địa bàn TP. Cà Mau trong việc nâng cao chất lƣợng HĐVC và chất lƣợng GD của trẻ trong trường MN.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu khảo sát chúng tôi nhận thấy, thực trạng QL HĐVC của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Cà Mau những năm gần đây đã được các cấp quản lý trong và ngoài nhà trường quan tâm đã và đang mang lại một kết quả nhất định. HĐVC là hoạt động chủ đạo của trẻ MG. QL HĐVC cho trẻ MG là một nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý chăm sóc GD trẻ. Quản lý HĐVC cho trẻ MG sẽ góp phần nâng cao hiệu quả về công tác chăm sóc GD trẻ MG và đặc biệt là góp phần nâng cao hiệu quả của công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Chính vì vậy, quản lý HĐVC cho trẻ MG đang được Nhà nước, Bộ GD và ĐT cũng như các nhà quản lý GD quan tâm đặc biệt, xem đây là vấn đề cần thiết phải quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
Tổ chức HĐVC cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một, trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng chơi, giúp trẻ nhận thức đúng đắn, đầy đủ về các trò chơi. Trên cơ sở đó, có thái độ, động cơ, hành động tích cực trong khi chơi.
Chất lƣợng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ phụ thuộc trực tiếp vào năng lực của đội ngũ giáo viên và công tác quản lý của người hiệu trưởng trường mầm non. Tuy nhiên hình thức tổ chức còn chƣa đa dạng nên chƣa thu hút đƣợc trẻ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động vui chơi.
Đội ngũ CBQL, GV còn hạn chế về trình độ, năng lực tổ chức các HĐVC nên việc xây dựng, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá HĐVC cho trẻ còn thiếu chặt chẽ, khoa học. Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tƣ cho HĐVC còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Những nội dung rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG lớn chƣa đƣợc BGH quan tâm bồi dƣỡng nhƣ: Bồi dƣỡng về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển trò chơi phù hợp chủ đề, chủ điểm; bồi dƣỡng cho GV biện pháp làm phong phú vốn biểu tƣợng cho trẻ ở từng loại trò chơi và ở góc chơi;… Đây là những nội dung GV còn yếu, còn khó khăn và họ cho là cần thiết phải bồi dƣỡng nhƣng BGH chƣa bồi dƣỡng cho GV.
Quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn là cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Cà Mau đó là:
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về tổ chức HĐVC và quản lý HĐVC của trẻ mẫu giáo; Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo; Bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐVC cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu tổ chức hiệu quả HĐVC của trẻ mẫu giáo; Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng môi trường tổ chức HĐVC an toàn, hiệu quả cho trẻ; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ
chức HĐVC cho trẻ mẫu giáo.
Qua khảo nghiệm, các biện pháp trên đều đƣợc đánh giá là đảm bảo tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đó nhằn đạt mục tiêu chung GDMN và cụ thể hơn là chương trình GDMN, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ ở trường mầm non phát triển toàn diện và bền vững góp phần vào sự phát triển chung của GDMN thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các trường Mầm non thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Quán triệt chủ trương, thực hiện các văn bản cấp trên chỉ đạo, các văn bản có liên quan đến chất lượng tổ chức HĐVC cho trẻ ở trường mầm non.
Quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí cho việc mua đồ dùng đồ chơi để tổ chức HĐVC cho trẻ đạt hiệu quả.
Xây dựng môi trường hoạt động thân thiện, an toàn cho trẻ khi trẻ tham gia vui chơi. Hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hành vui chơi, tìm tòi, khám phá
Không ngừng nâng cao phẩm chất năng lực của đội ngũ CBQL, GV đảm bảo điều kiện tốt về năng lực, phát triển tốt về nhận thức, có tinh thần trách nhiệm cao.
Nâng cao vai trò công tác tự kiểm tra đánh giá. Việc đánh giá đúng thực chất năng lực của GV để phân công bố trí và sử dụng đội ngũ hợp lý, phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo.
BGH cần tạo điều kiện cho GV học tập, nâng cao trình độ chuyên môn cho GV.
Đổi mới cách quản lý HĐVC cho trẻ MG để đáp ứng yêu cầu chương trình đổi mới GDMN theo hướng tích hợp chủ đề, chủ điểm và phù hợp với tình hình thực tiễn.
Mời chuyên gia hoặc những người có kinh nghiệm về việc tổ chức HĐVC cho trẻ MG để tập huấn cho GV về các biện pháp tổ chức HĐVC cho trẻ MG theo chương trình đổi mới GDMN hiện nay.
2.2. Đối với Ph ng iáo dục và Đào tạo thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Chỉ đạo chương trình GDMN đồng bộ, tập trung sâu sát việc thực hiện chương trình ở các trường mầm non.
Thường xuyên tổ chức các chuyên đề nhằm nâng cao năng lực tổ chức các HĐVC cho trẻ của giáo viên và nâng cao năng lực quản lý hoạt động vui chơi của cán bộ quản lý cấp trường (tổ trưởng chuyên môn, hiệu phó phụ trách chuyên môn và hiệu trưởng trường mầm non).
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi để giúp giáo viên tổ chức tốt các HĐVC cho trẻ.
2.3. Đối với N thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách phối hợp giữa nhà trường mầm
non, Phòng giáo dục và địa phương để tăng cường các nguồn lực từ xã hội hóa giáo dục cho việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
Quan tâm đến chế độ lương và chính sách xã hội của địa phương. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lƣợng quản lý GD – ĐT ngành MN nói chung và quản lý HĐVC cho trẻ MG nói riêng còn nhiều hạn chế.
Có sự ủng hộ với nhà trường, lớp học trong việc hỗ trợ xã hội hóa giáo dục để mua sắm, sưu tầm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi.