Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Việt 1 theo phương án công nghệ giáo dục ở các trường tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ (Trang 104 - 108)

Chương 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

3.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

Công thức:

2 2

6 D r 1

N(N 1)

   

Trong đó: r: Hệ số tương quan

D: Hiệu số thứ bậc của 2 đại lƣợng so sánh (tính cần thiết và tính khả thi)

N: Số đơn vị đƣợc nghiên cứu (số biện pháp) Áp dụng các chỉ số trên vào công thức tính hệ số, ta có:

 

6 2 

r 1

5 25 1

   = 1- 0,1= 0,9 r = + 0,9

Như vậy, với kết quả hệ số tương quan r = +0,9 cho thấy: mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD tại các trường tiểu học của phòng GD&ĐT đã đề xuất là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Điều đó cũng có nghĩa là giữa tính cần thiết và tính khả thi có sự tương ứng cao và được các chuyên gia đánh giá cao.

95

Bảng 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD tại các trường tiểu học huyện Lâm Thao - Phú Thọ

TT Biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

D D2

X Thứ bậc  X Thứ bậc

1 Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Nâng cao

năng lực giảng dạy Tiếng Việt 1 CGD cho đội ngũ giáo viên 148 2,85 1 127 2,44 1 0 0 2 Chỉ đạo thực hiện đúng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD

cho phù hợp với đặc điểm học sinh trường tiểu học 143 2,75 2 124 2,38 3 1 1

3 Quản lý việc học tập Tiếng Việt 1 CGD của học sinh 122 2,35 4 118 2,27 4 0 0

4 Tăng cường đầu tư và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị trong

dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD 117 2,25 5 109 2,10 5 0 0

5

Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD.

142 2,73 3 125 2,40 2 -1 1

95

96

X

Dù mức độ đồng thuận về tính cần thiết và tính khả thi ở cả 5 biện pháp và ở mỗi biện pháp không hoàn toàn trùng khớp, nhƣng chỉ số trung bình chung đều từ 2,10 trở lên đối với tính khả thi và từ 2,25 trở lên đối với tính cần thiết. Kết quả đó chứng tỏ các biện pháp quản lý đã đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.

2.85 2.44

2.75

2.38 2.35

2.27 2.25 2.1

2.73 2.4

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

Cần thiết Khả thi

Biểu 3.1. Biểu diễn tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

Biện pháp Mức

điểm

97

Kết luận chương 3

Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về lý luận; xuất phát từ thực trạng những điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục tiểu học huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, từ những đặc điểm đặc thù của việc dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD cho học sinh tiểu học tại địa phương, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD tại các trường tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ:

Một là: Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Nâng cao năng lực giảng dạy Tiếng Việt 1 CGD cho đội ngũ giáo viên;

Hai là: Chỉ đạo thực hiện đúng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD;

Ba là: Tăng cường quản lý việc học tập Tiếng Việt 1 - CGD của học sinh;

Bốn là: Tăng cương đầu tư và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD;

Năm là: Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt 1 CGD.

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất đối với 3 nhóm khách thể khảo sát (gồm 52 chuyên gia là các CBQL, giáo viên làm cốt cán chuyên môn tiểu học, tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học) cho thấy: Các biện pháp đề xuất trong luận văn có tính cần thiết và tính khả thi cao, đồng thời năm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp này cần được vận dụng linh hoạt sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, kết hợp với nghiên cứu bổ sung những kinh nghiệm của các trường tiểu học ở địa phương khác. Điều quan trọng hơn cả là sự năng động của các nhà quản lý giáo dục trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhóm biện pháp trên. Các biện pháp quản lý trên chỉ phát huy tác dụng thực sự khi CBQL giáo dục nơi đây linh hoạt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

98

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Việt 1 theo phương án công nghệ giáo dục ở các trường tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)