Tóm tắt
? kg
8 tạ Thửa I
Thửa II 5 tấn 2 tạ
? kg
Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg
8 tạ = 800 kg
Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là:
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg) Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là:
3000 – 800 = 2200 (kg) Đáp số: 3000 kg 2200 kg
Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg
8 tạ = 800 kg
Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là:
(5200 – 800) : 2 = 2200 (kg) Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là:
2200 + 800 = 3000 (kg) Đáp số: 3000 kg 2200 kg
I. Muùc tieõu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PB: đôi giày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng.…
-PN: nước biển, thon thả, tưởng tượng, lang thang, ngẩn ngơ, mấp máy, ngọ nguậy, nhảy tửng tửng ,…
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Đọc- hiểu:
• Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột…
• Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to nếu có điều kiện)
• Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc..
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi:
+Nêu ý chính của bài thơ.
+Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
-Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em ủieàu gỡ?
-Bài tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh sẽ cho các em biết về ước mơ, về tình cảm của mọi người dành cho nhau thật yêu thương và gần gũi. Mỗi người đều có một ước mơ và thật hạnh phúc khi ước mơ trở thành hiện thực.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
-Gọi HS đọc toán bài. Cả lớp đọc thầm và trả lới câu hỏi: Bài văn chia làm mấy đọc ? Tìm từng đoạn.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV sửa lỗi ngắt giọng, phá âm cho từng HS , chú ý câu cảm và câu dài:
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh minh hoạ gợi cho em thấy không khí vui tươi trong lớp học và cảm giác sung sướng của một bạn nhỏ khi được đôi giày như mình mong ước.
-Laéng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Bài văn chia làm 2 đoạn:
+Đoạn 1: Ngày còn bé… đến các bạn tôi.
+Đoạn 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng.
-3 HS đọc thành tiếng.
*Chao ôi ! Đội giày mới đẹp làm sao !
*Tôi tưởng tượng / nếu mang nó vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên con đường đất mịn trong làng / trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi…
-GV đọc mẫu đoạn 1.
* Toàn đoạn đọc với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, thể hiện niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của đôi giày: Chao ôi, đẹp làm sao, ôm sát chân, dáng thon thả, màu da trời, hàng khuy dập… và tưởng tượng của cô bé nếu được mang giày: nhẹ, nhanh hơn, thèm muốn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1. cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
+Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?
+Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Tổ chưcù cho HS thi đọc diễn cảm.
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm ở bảng phụ.
+Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bà luyện đọc.
+Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm.
+Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . Đoạn văn:
Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có 2 hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Tôi tưởng tượng/ nếu máng nó vào / chắc bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh
-2 HS đọc thành tiếng.
+Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong
+Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
+Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
+Ứơc mơ của chị phụ trách Đội không trở trách hiện thực vì chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chò.
+Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
+1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
+5 HS tham gia thi đọc.
hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường dất mịn trong làng / trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi…
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
-Từ ước mơ của mình ngày còn bé, chị phụ trách đội sẽ làm gì khi thấy một cậu bé có ước mơ giống mình. Các em đọc và tìm hiểu đoạn 2 của bài.
-Các bước tiến hành (như đoạn 1)
*Chú ý đoạn 2 đọc giọng nhanh hơn, vui hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc cậu được tặng đôi giày.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngẩn ngơ, run run, mấp máy, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng…
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trở lời câu hỏi.
+Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được phân công làm nhiệm vụ gì?
Lang thang có nghĩa là gì?
+Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang?
+Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm.
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Laéng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học.
+Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phoá.
+Vì chị đã đi theo Lái khắc các đường phố.
+Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+Vì chị muốn mang lại niềm hanh phúc cho Lái.
*Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái đi học.
*Vì chị nghĩ Lái cũng như chị sẽ rất sung sướng khi ước mơ của mình thành sự thật.
*Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày ba ta màu xanh.
+Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,….
+Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 2.
+2 HS đọc thành tiếng.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sử cho nhau.
+5 HS thi đọc đoạn văn.
Đoạn văn:
Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,….
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Hỏi: nội dung của bài văn là gì?
-Ghi ý chính của bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . 3. Củng cố- dặn dò:
-Hỏi : +Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người như thế nào?
+Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chi phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
-2 HS nhắc lại.
-3 HS thi đọc cả bài.
BÀI 16 KHOA HỌC : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy.
-Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
-Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
-Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
2) Khi bị bệnh cần phải làm gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Hỏi: Em đã làm gì khi người thân bị ốm ? -GV giới thiệu: Các em điều rất ngoan, biết yêu thương, giúp đỡ người thân khi bị ốm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường, đặc biệt là bệnh
-2 HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS laéng nghe.
tiêu chảy mà chúng ta rất hay mắc phải.
* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
t Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
t Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:
1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ?
5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận.
-GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
-GV chuyển việc: Các em đã biết chế độ ăn uống cho người bệnh. Vậy lớp mình cùng thực hành để chúng mình biết cách chăm sóc người thaân khi bò oám.
* Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy.
t Muùc tieõu:
-Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
-HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
t Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
-Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát.
* Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành.
2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày.
4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác só.
5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
-HS nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc.
-HS laéng nghe.
-Tiến hành thực hành nhóm.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hành.
-3 đến 6 nhóm lên trình bày.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê- dôn để chống mất nước.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
t Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
t Cách tiến hành:
-GV tiến hành cho HS thi đóng vai.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai.
-GV gọi các nhóm lên thi diễn.
-GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhaát.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
-Tiến hành trò chơi.
-Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.
-HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống.
Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.
-HS cả lớp.
MĨ THUẬT
Thứ năm ngày tháng năm 200