- Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, ssạch sẽ.
- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
- ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, thể hiện ngời có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm đẹp văn minh.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Bài hát “Rửa mặt nh mèo”
- Một số dụng cụ: Lợc, bấm móng tay, cặp tóc, gơng…
* HS ăn mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng
* DK: nhóm, CN, cả lớp.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ II. Bài mới
1- Hoạt động 1 “Thảo luận cặp đôi
a- Yêu cầu học sinh các cặp thảo luận theo bài tập 1.
? Bạn nào có đầu tóc, giày dép gọn gàng, sạch sẽ
? Em thích ăn mặc nh bạn nào ? b- Học sinh thảo luận theo cặp
c- Học sinh nêu kết quả thảo luận trớc lớp - Chỉ rõ cách ăn mặc của bạn b tách đầu tóc, quần áo …từ đó
Lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Cho học sinh nêu cách sửa b 1 số lỗi sai sót về
ăn mặc cha sạch sẽ, gọn gàng
- Học sinh quan sát tranh SGKvà thảo luận nhóm 2
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận của nhóm mình - Học nghe và ghi nhớ
- học sinh thực hiện theo yêu cầu - Học sinh hoạt động theo cặp - Học sinh chú ý nghe
- Giáo viên kết luận:
2- Hoạt động 2: Bài tập 2
- Học sinh tự chỉnh đốn trang phục của mình a- Yêu cầu học sinh tự xem xét lại cách ăn mặc của mình và tự sửa.
- Giáo viên cho một số em mợn lợc, cặp
b- Yêu cầu các cặp học sinh kiểm tra rồi sửa cho nhau tóc gơng…
c- Giáo viên bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gơng 1 số học sinh biết sửa sai sót cho mình 3. Hoạt động 3: Bài tập 3
a Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học
b- Cho 1 số học sinh nêu sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn nh vậy.
c- Giáo viên kết luận:
III. củng cố – yêu cầu dặn dò
- Liên hệ trong lớp những em nào đã mặc quần
áo, đầu tóc gọn gàng - khen
- Quần áo đi học phải lành lặn, gọn gàng,sạch sẽ - Không mặc quần áo sứt chỉ, nhàu nát, không có cúc, xộc xệch …đến lớp.
? Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm đẹp và văn minh.
- HS làm bài cá nhân - Trình bày trớc lớp
- Làm bài cá nhân - Trình bày trớc lớp
____________________________________
ChiÒu
Tiết 1; Học vần Bài: Ôn tập I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết đợc âm ô,ơ, tiếng có chứa âm ô, ơ đã học trong bài - Có kĩ năng đọc đúng và nhanh dần các âm, tiếng có chứa âm ô, ơ - Vận dụng kiến thức đã học làm đợc các bài tập trong VBT Tiếng việt II. Đồ dùng học tập
- SGK, VBT,
III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết o, c, bò, cỏ - NhËn xÐt cho ®iÓm B .H ớng dẫn ôn tập 1. Luyện đọc
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các âm, tiếng đã học
- GV ghi bảng ô, ơ, cô, cờ hô hồ hổ
bơ bờ bở
- Giáo viên hớng dẫn HS luyện đọc
- 2 học sinh đọc bài - Lớp viết bảng con
- Học luyện đọc âm, tiếng khóa CN- N - §T
- Luyện đọc tếng ứng dụng CN – yêu cầu N - ĐT
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện
- Sửa sai phát âm cho học sinh
- Cho HS yếu đợc luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn
2.Tìm âm và tiếng mới
- Giáo viên đa ra 1 câu văn: Bé có vở ô ly - Tổ chức và hớng dẫn học sinh thi tìm âm và tiếng mới học
4. Hớng dẫn học sinh làm vở bài tập - GV nêu yêu cầu từng bài tập
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét
nói CN – yêu cầu N - ĐT
- HS theo dõi và chú ý nghe
- Thi tìm âm và tiếng mới học trong
đoạn văn
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng vừa tìm đợc
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
C . Củng cố dặn dò
- Đọc lại toàn bài trong SGK - Nhận xét giờ học
- Về nhà tìm âm, tiếng mới học trên sách báo Tiết 3: Toán*
Bài: Bé hơn. Dấu <
A- Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng so sánh số lợng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập B- Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh trong SGK C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- So sánh các số - Nêu NX sau kiểm tra
II. H ớng dẫn học sinh ôn tập Bài 1(12- VBT)
- Nêu yêu cầu - HD
- Cho học sinh nhắc lại cách viết dấu bé ( chiều nhọn của dấu chỉ về phía tay trái - Bao quát học sinh viết
Bài 2(12- VBT)Viết theo mẫu
- Hớng dẫn học sinh làm : Đếm số chấm tròn sau đó viết số vào ô từ trái sang phải so sánh 2 số rồi điền dấu
- Giáo viên chữa bài nhận xét cho điểm Bài 34( 12- VBT) Viết dấu < váo ô trống - Nhắc lại cách viết dấu
- Chữa nài nhận xét cho điểm
- HS so sánh bảng con, bảng lớp 2 < 3 1 < 2 4 < 5 3 < 4
- ViÕt dÊu bÐ <
- Học sinh viết vở bài tập - 2 học sinh lên bảng viết thi - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài tập - 4 học sinh lên bảng chữa
1 < 3 2 < 5 3 < 4 1 < 5 - Học sinh đọc lại bài tập - Học sinh nêu yêu cầu
- 4 học sinh lên bảng thi chữa bài
1 2 3 5 3 4 1 5 2 4 2 3
<
< <
<
<
<
III. Củng cố dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài ôn tập - Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
______________________________________