Các mô hình áp dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn (Trang 173 - 178)

3. Công trình đ−a dẫn - phân phối n−ớc

7.5. Các mô hình cấp n−ớc nông thôn

7.5.2. Các mô hình áp dụng

b. N−ớc ngầm: các mô hình C và D.

c. N−ớc mặt: các mô hình E, G và F.

Phạm vi áp dụng của các mô hình - Mô hình A

Với nguồn nước mưa có thể áp dụng đối với mọi miền của Việt Nam. Tuy nhiên do giá thành đầu t− ban đầu khá cao, cho nên chỉ áp dụng đối với các vùng ven biển hoặc hải đảo, đối với các cơ quan, trường học, bệnh viện.

Nếu n−ớc m−a sau khi thu hứng có khả năng bị nhiễm bẩn do cây cối chim muông, sâu bọ...thì phải có bể lọc để xử lý (làm sạch nước).

- Mô hình B

áp dụng ở những vùng núi, hải đảo và kết hợp sử dụng hệ thống cấp nước tự chảy.

- Mô hình C + Mô hình C1

áp dụng khi chất lượng nước ngầm thỏa mãn yêu cầu vệ sinh đối với ăn, uống, sinh hoạt.

+ Mô hình C2

áp dụng khi nước ngầm chứa sắt với hàm lượng vượt quá giới hạn quy định đối với yêu cầu chất l−ợng n−ớc sử dụng cho sinh hoạt ăn uống.

- Mô hình D + Mô hình D1

áp dụng giống mô hình C1 - với đường kính giếng d = 110 đến d = 160 mm có thể sử dụng cho thị trấn, thị tứ và các cụm đông dân ở trung tâm xã.

+ Mô hình D2

áp dụng giống mô hình C2 - với đường kính giếng d = 110 đến d = 160 mm có thể sử dụng cho thị trấn, thị tứ và các cụm đông dân ở trung tâm xã phục vụ cho 1000 đến 7000 - 8000 người.

CH−ơng VII. Quy hoạch cấp n−ớc sinh hoạt nông thôn 241 - Mô hình E

+ Mô hình E1

áp dụng khi chất l−ợng n−ớc sông, hồ, ao, suối có hàm l−ợng cặn lớn nhất nhỏ hơn 50 mg/l phục vụ cho một cụm gia đình.

+ Mô hình E2

áp dụng khi chất lượng nước sông, ao, hồ, suối nói chung đục, chứa nhiều tạp chất lơ lửng không tan hoặc phù sa, có hàm l−ợng cặn lớn từ 300 mg/l đến 5000 mg/l, phục vụ cho thị trấn, thị tứ và các cụm trung tâm xã đông dân từ 1000 đến 7000 ữ 8000 ng−êi.

- Mô hình F

Chủ yếu áp dụng ở những vùng núi hoặc trung du, nơi xuất hiện những mạch lộ chất l−ợng n−ớc tốt.

- Mô hình G

áp dụng t−ơng tự nh− mô hình B.

Cần phải lưu ý rằng, đây chỉ là những mô hình cơ bản. Trong thực tế còn rất nhiều tình huống rất đa dạng và phong phú, tùy thuộc từng điều kiện cụ thể của địa phương, của từng vùng, đặc biệt về chất lượng nước nguồn và yêu cầu sử dụng. Chẳng hạn ở các mô hình C và D khi nguồn nước chứa độ cứng cao hoặc độ kiềm, độ axit cao... thì phải có các biện pháp xử lý tương ứng cần thiết để thỏa mãn yêu cầu sử dụng.

Trong vài năm sắp tới cần phải tiếp tục nghiên cứu áp dụng rộng rãi các mô hình cụ thể vào từng vùng cấp n−ớc cụ thể mới có thể rút ra các kinh nghiệm quý báu trong việc lựa chọn các giải pháp cấp n−ớc cho từng vùng, từng tỉnh một cách chính xác, hợp lý và hiệu quả.

Mô hình A

Thu hứng - C©y cau, dõa, mÝt - Mái: ngói, bê tông, tôn, fibrô xi măng

Chứa - Lu, vại, chum - Bể: Gạch đá (có thể có ngăn lọc)

Sử dông N−íc

m−a

Mô hình B

Núi, hải đảo, có núi

Đập và hồ chứa (có thể phải xử lý côc bé)

N−íc

ngầm Sử

dông

Mô hình C

(1) - Giếng khơi

- GiÕng tia ngang thu n−íc

N−íc ngÇm

Sử dông

(2) - Giếng khơi

- GiÕng tia ngang thu n−íc

Bể khử sắt Sử

dông N−íc

ngÇm

Mô hình D

(1) - GiÕng khoan s©u

+ φ42 ÷ φ49 mm + φ100 ÷ φ160 mm

Sử dông N−íc

ngÇm

(2) - GiÕng khoan s©u

+ φ42 ÷ φ49 mm + φ100 ÷ φ160 mm

- Giếng nhỏ: bể khử sắt - Giếng lớn: công trình khử sắt

Sử dông N−íc

ngÇm

Mô hình E

(1)

Bể lọc chậm N−ớc mặt (sông,

hồ, ao, suói)

Sử dông

(2) Công trình lọc phá

+ lọc chậm N−ớc mặt

(sông, hồ, ao, suói) Hồ thu sơ lắng Sử

dông

CH−ơng VII. Quy hoạch cấp n−ớc sinh hoạt nông thôn 243 Mô hình F

GiÕng thu n−íc mạch lộ

Sử dông N−ớc mạch lộ

Mô hình G

N−ớc suối Hồ chứa

tËp trung

Hồ chứa trung gian hoặc bể

lắng cát

Sử dông

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Xây dựng và Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến l−ợc Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020, Hà Nội, 8/2000.

2. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tin - Giáo dục - Truyền thông về cấp n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, Hà Nội, 2003.

3. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm n−ớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn - Tạp chí N−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, số 5 tháng 3/2003.

4. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm n−ớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn - Tạp chí N−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, số 7 tháng 10/2003.

5. Institute for Strategy and health Policy - MOH Vietnam National Behavior Change Communication Strategy on Population, Reproductive Health/Family planning 2001 - 2005, HaNoi, 12/2000.

6. John M. Kalbermatten, Deanne S.Julius, D. Duncan Mara et. al., Appropriate technology for water supply and sanitation, World Bank, December 1980, 194 p.

7. Nguyễn Trọng Hà, Báo cáo điều tra khảo sát lập quy hoạch tổng thể cấp n−ớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn tỉnh Hà Nam thời kỳ 2000 - 2010, Hà Nội n¨m 2000.

8. Nguyễn Trọng Hà, Báo cáo điều tra khảo sát lập quy hoạch tổng thể cấp n−ớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2003 - 2010, Hà Nội, 2003.

9. Hạ Thanh Hằng, Nghiên cứu về phát triển bền vững các công trình cấp n−ớc sinh hoạt và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, ứng dụng cho tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, tháng 3 năm 2004.

10. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, ứng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín, Giáo trình Cấp thoát n−ớc, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.

11. NRWSS - The Strategy report - Volumes 1 and 3 - Hanoi, March 1999.

12. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị về đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: số 200/TTg; Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 1994.

13. Trung tâm phát triển nông thôn - Bộ Xây dựng, 1996, Cẩm nang các công nghệ thích hợp xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1996.

14. Trường Đại học Thủy lợi và Tổ chức Lao động Thế giới, Tập bài giảng Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, Hà Nội tháng 8 năm 1997.

15. Ngô Đình Tuấn, Nghiên cứu cân bằng n−ớc phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế Việt Nam, Ch−ơng trình Nhà n−ớc KC-12, năm 1994.

16. ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng - Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001 - 2020, Đà Nẵng tháng 3 n¨m 2002.

17. WHO - Guidelines for drinking - water quality - Second edition. Geneva, WHO, 1998, 36 p.

CH−ơng VIII. Quy hoạch vệ sinh môi tr−ờng nông thôn 245

Ch−ơng VIII

Quy hoạch vệ sinh môI tr−ờng nông thôn

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn (Trang 173 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(222 trang)