Nhà tiêu dội n−ớc

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn (Trang 190 - 197)

3. Công trình đ−a dẫn - phân phối n−ớc

8.3. Các loại nhà tiêu thông dụng và cách thiết kế

8.3.2. Nhà tiêu dội n−ớc

Nhà tiêu dội n−ớc bao gồm nhà tiêu tự thấm và nhà tiêu tự hoại.

8.3.2.1. Nhà tiêu dội nớc tự thấm (nhà tiêu Sulabh) 1. Giới thiệu chung

Nhà tiêu dội nước tự thấm có nguồn gốc từ ấn độ, Thái Lan, được du nhập vào Việt Nam từ những năm 60, do những Việt kiều từ Thái Lan về n−ớc. Ban đầu nó đ−ợc dùng phổ biến ở vùng Quảng Ninh và ở miền Nam nh−ng ch−a đ−ợc phát triển rộng rãi. Vào giữa những năm 80, ch−ơng trình vệ sinh môi tr−ờng hợp tác giữa Bộ Y tế và UNICEF (Quỹ nhi đồng Quốc tế) bắt đầu phổ biến loại nhà tiêu ấn Độ của Công ty Sulabh International, do đó nhân dân quen gọi là nhà tiêu suláp. Trong vòng 10 năm trở lại đây đã có hàng chục ngàn nhà tiêu tiêu kiểu này đ−ợc xây dựng. Tỉ lệ nhà tiêu tự thấm trong tổng số các loại nhà tiêu từ 1 % đến 3 % và phân bố khắp ba miền của Việt Nam, nh−ng ở vùng đồng bằng các tỉnh phía Nam đ−ợc nhân dân chấp nhận nhiều hơn.

¦u ®iÓm:

Loại nhà tiêu này thích hợp xây dựng ở những nơi có nguồn n−ớc dồi dào, chất

đất dễ thấm và không có nguy cơ làm ô nhiễm nước ngầm. Phân được gom lại trong hai bể và sử dụng luân phiên, khi bể này đầy thì chuyển sang bể kia. Trong bể chứa, phân đ−ợc tích lũy lại và trải qua giai đoạn hóa lỏng và khoáng hóa nh−ng chậm hơn nhiều so với hố xí tự hoại.

+ Cã nót n−íc, tèn Ýt n−íc déi;

+ Sạch sẽ, không ruồi muỗi, không có mùi hôi;

+ Việc xây dựng và bảo quản đơn giản hơn xí tự hoại.

Nh−ợc điểm:

+ Giá thành cao;

+ Kĩ thuật xây dựng khá phức tạp;

+ Phải có nguồn n−ớc dội;

+ Dễ gây ô nhiễm nguồn n−ớc;

+ Không tận dụng đ−ợc nguồn phân bón.

Loại này không thích hợp dùng cho vùng chiêm trũng, đất sét khó thấm nước và nơi có nhu cầu dùng phân bón.

2. Cách thiết kế

Chọn địa điểm và vật liệu xây dựng

Nơi xây dựng nên chọn chỗ cao ráo, cách xa nguồn n−ớc nhà mình và của hàng xóm ít nhất là 10 m.

Vật liệu xây dựng là gạch, đá, xi măng, cát thép; ống dẫn phân và ống xi phông, có thể đúc hàng loạt hoặc bằng nhựa tổng hợp.

Quy cách xây dựng

Nhà tiêu có phần xí dội n−ớc và ống dẫn vào bể chứa phân. Bể chứa phân đ−ợc xây dựng trong lòng đất có kích thước hình vuông 0,8 m ì 0,8 m hoặc hình tròn đường kính 0,8m và chiều sâu 1,2 m, đáy và thành bể không được bịt kín, mà để cho nước tự thấm vào đất. Có thể xây bằng gạch, cứ cách một khoảng nhất định thì chừa một lỗ hổng. Một số nơi như ở Bình Định người ta lắp khẩu giếng bằng đất nung có khoảng trống giữa các khẩu. Cũng có thể sử dụng các ống cống xi măng đúc sẵn, có khoét lỗ

để thay xây. Một số mô hình thí điểm ở vùng Đồng bằng Cửu Long (Cần Thơ) đề nghị dùng tre để kè thành hố tiêu, sẽ hạ giá thành đ−ợc rất nhiều (chỉ còn 100.000 đồng) nh−ng độ bền vững lại kém đi nhiều. Phần bệ xí có thể tự đúc hoặc mua bệ đúc sẵn kiều xổm hoặc bệt.

Sau từ 2 đến 4 năm sử dụng cho một gia đình trung bình là 5 người thì bể mới

đầy. Khi bể đầy nếu lấy phân ra thì vẫn còn ch−a thể sử dụng để bón ruộng, vì còn lẫn phân t−ơi, n−ớc nhiều và còn mùi hôi thối. Bởi vậy thông th−ờng ng−ời ta xây hai bể nối với bệ xí bằng ống dẫn phân hình chữ Y, để khi bể này đầy, thì chuyển sang sử dông bÓ kia.

30cm

Bệ xí

BÓ n−íc Nhà xí

nắp bể có quai xách

Nót n−íc

ống dẫn phân Lỗ

để thÊm

20cm

Hình 8.2: Mặt đứng nhà tiêu thấm dội nước

Khi xây dựng nếu gia đình ch−a đủ tiền, thì bể thứ hai có thể xây sau khi bể thứ nhất gần đầy. Để cho tiện lợi khi chuyển bể, có thể bố trí ghi gạt ở ngã ba chữ Y. Sau khi bể đầy phải để ít nhất là một năm, mới lấy phân ra bón. Trong nhà tiêu phải có vật chứa, hoặc bể chứa n−ớc dội. Phần trên của nhà tiêu thì tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình mang xây dựng, nh−ng tốt nhất là xây kiên cố bằng gạch.

CH−ơng VIII. Quy hoạch vệ sinh môi tr−ờng nông thôn 259

bệ xí

èng dÉn 23

4

a) Hố xí thấm hai bể chứa hình vuông

Nhà xí bể chứa tròn

bệ xí

b) Hố xí thấm một bể chứa hình tròn Hình 8.3: Mặt bằng nhà tiêu thấm dội n−ớc

Cách thức sử dụng

Khi sử dụng loại nhà tiêu này cần lưu ý phải đủ nước dội, có gáo dội nước, nút nước phải kín, sử dụng giấy chùi tự tiêu và không bỏ que, đất đá vào hố xí. Khi bị tắc phải cố gắng lấy vật tắc ra, hoặc dội n−ớc mạnh cho trôi vật tắc xuống bể chứa. Tuyệt

đối không dùng que cứng đâm, trọc, làm vỡ nước hay bệ xí. Hàng ngày quét dọn, dội n−ớc và cọ nền nhà tiêu sạch sẽ.

Nếu dùng giấy chùi thường thì phải có giỏ đựng, sau đó đốt đi. Nắp bể chứa phân phải luôn luôn được trát kín để tránh nước bên ngoài thấm vào bể chứa và để ngăn mùi hôi hấp dẫn ruồi nhặng.

Tuyệt đối không được cậy nắp để lấy nước phân bón hoa mầu. Trong trường hợp nhà tiêu chỉ có một bể chứa thì khi bể đầy phân, phải cậy nắp ra, dùng vôi để sát trùng và khử mùi hôi, sau hơn sáu giờ (nửa ngày), rồi mới lấy phân ra ủ, tr−ớc khi đem bãn ruéng.

NhËn xÐt

Giá thành xây dựng nhà tiêu thấm dội nước tương đối cao, trung bình từ 700.000

đồng đến 1.000.000 đồng. Thời gian sử dụng dự kiến 10 đến 15 năm. Nếu xây dựng phần trên bằng vật liệu tại chỗ nh− tre, gỗ thì rẻ hơn nh−ng thời gian sử dụng lại ngắn đi.

Nhà tiêu tự thấm nhờ có nút n−ớc nên sạch sẽ, không có ruồi nhặng. Phân đ−ợc thu gom vào bể và đ−ợc xử lý trong lòng đất, tiêu diệt đ−ợc vi trùng và trứng giun sán.

Tuy vậy vẫn cần có sự h−ớng dẫn sử dụng kĩ l−ỡng và giáo dục vệ sinh th−ờng xuyên.

Cán bộ Y tế cũng cần kiểm tra thường kỳ, để phát hiện các hộ cậy nắp dùng nước phân t−íi rau.

Về mặt môi tr−ờng, loại nhà tiêu này có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn n−ớc ngầm nông, giếng đào, đặc biệt là ở vùng đất cát ven biển. Hiện tại một số nhà quản lý môi tr−ờng đang lo ngại nguy cơ ô nhiễm nguồn n−ớc do loại nhà tiêu này, nếu nó đ−ợc xây dựng tràn lan không có sự kiểm soát...

Theo dự thảo Chiến l−ợc Cấp n−ớc và Vệ sinh Nông thôn Việt Nam thì khả năng gây ô nhiễm nguồn nước do các loại nhà tiêu thấm dội nước là một vấn đề cần được lưu tâm tìm hướng giải quyết.

8.3.2.2. Nhà tiêu tự hoại 1. Giới thiệu chung

Đây là loại nhà tiêu có nguồn gốc từ Châu Âu (còn gọi là hố xí máy).

Trong nhà tiêu này thì bộ phận bệ ngồi và két n−ớc là quan trọng nhất. Nhà tiêu tự hoại đã góp phần rất lớn trong việc phòng bệnh dịch đường ruột và được coi là một dấu hiệu của nền văn minh nhân loại. Người Pháp sang cai trị Việt Nam đã du nhập nhà tiêu tự hoại vào n−ớc ta từ cuối thế kỷ 19 và đ−ợc sử dụng phổ biến trong các nhà biệt thự.

Nhà tiêu tự hoại lúc đầu là để áp dụng cho những khu nhà riêng biệt có nguồn n−ớc cấp dồi dào. Sau khi Thành phố có hệ thống cống, thì bể tự hoại đ−ợc cho chảy luôn vào cống. Đây là loại nhà tiêu hiện đại, đắt tiền. Các nhà tiêu công cộng của các khu dân c− hay tại bến tàu, bến xe có ng−ời trông coi, nên đ−ợc xây dựng theo nguyên tắc tự hoại. Giá thành trung bình cho một nhà tiêu tự hoại gia đình, hoàn chỉnh, ít nhất là 3.000.000 đồng còn nhà tiêu công cộng thì từ 20 triệu đồng trở nên.

CH−ơng VIII. Quy hoạch vệ sinh môi tr−ờng nông thôn 261

¦u ®iÓm:

+ Tiện lợi, sạch sẽ và văn minh, không bị ruồi muỗi;

+ ít gây ô nhiễm môi tr−ờng, nguồn n−ớc;

+ Xây dựng đ−ợc ngay trong nhà.

Nh−ợc điểm:

+ Giá thành cao, tốn n−ớc;

+ Cần có bệ xí, giấy vệ sinh và bể n−ớc;

+ Xây dựng phức tạp, tốn diện tích;

+ Định kì phải có xe hút phân.

2. Cách thiết kế Vật liệu xây dựng

Các vật liệu cơ bản để xây dựng nhà tiêu tự hoại là xi măng, gạch, đá, cát, thép, bệ xí và ống thông hơi. Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nơi bị lũ lụt thường kỳ và giá của gạch, đá đắt, nên người ta còn sử dụng các vại (lu) sành để làm bể.

Quy cách xây dựng

Nhà tiêu tự hoại dùng cho một gia đình sáu người, thì bể phốt cần có dung tích ít nhất là 3 m3, bao gồm 2 ngăn hoặc 3 ngăn. Nhà tiêu tự hoại kiểu kinh điển có lớp cát lọc trước khi thải nước ra môi trường. Lượng nước này được lọc trong đất theo các rãnh ngầm hoặc chảy ra hồ ao, cống rãnh.

Việc xây dựng nhà tiêu tự hoại đòi hỏi phải có kỹ thuật và tay nghề; trước khi xây dựng phải có bản thiết kế chi tiết và trong quá trình xây dựng phải có giám sát thi công chặt chẽ.

Lỗ hút phân

Bể tự hoại Bệ xí

BÓ ThÊm

a) Cã bÓ thÊm

Bể tự hoại

Bệ xí Lỗ hút phân Bể phân phối

ra rãnh thấm

b) Có bể phân phối và rãnh thấm

Bệ xí

Bể tự hoại

Lỗ hút phân

Cống thành phố

c) Đổ vào cống thành phố Hình 8.4: Mặt cắt các dạng nhà tiêu tự hoại

Nguyên tắc vận hành

Sau khi đi đại tiện thì phải xả nước đã chứa ở két nước để phân trong bệ trôi vào

đ−ờng ống. Phân đ−ợc hòa loãng với n−ớc, sẽ trôi vào trong bể tự hoại qua ống xi phông. Bể tự hoại có 2 hoặc 3 ngăn bể bằng bê tông hay gạch xây, trát xi măng có thể tích 2 m3 trở lên, tùy theo số l−ợng ng−ời sử dụng. Những chất lơ lửng ở trong n−ớc sẽ lắng xuống đáy bể. Dưới tác dụng của các loại vi khuẩn khác nhau mà các chất hữu cơ

chứa cacbon sẽ phân hủy thành khí mê tan (CH4), khí cacbonic (CO2), oxit cacbon (CO), nước, còn các chất hữu cơ chứa lưu huỳnh bị phân giải tạo ra khí sunphua hydro (H2S), các chất nitơ bị phân giải tạo ra amôni ắc (NH3).

CH−ơng VIII. Quy hoạch vệ sinh môi tr−ờng nông thôn 263 Các bọt khí tạo ra trong quá trình phân hủy chất hữu cơ nổi lên mặt n−ớc và kéo theo các hạt cặn nhỏ. Khi các bọt khí này bị vỡ ra thì khí thoát vào không khí, còn các hạt lại bám vào nhau tạo thành một màng mỏng đ−ợc gọi là màng sinh vật. Các loại nấm khác nhau mọc lên trên thành làm cho màng dày và rắn thêm. Nhờ có màng vi sinh vật mà nhiệt l−ợng trong n−ớc đ−ợc giữ lại, làm cho quá trình sinh hóa trong điều kiện kị khí tiếp tục tiến triển mạnh hơn. Các vi trùng gây bệnh bị các loại vi sinh vật khác cạnh tranh. Nước từ bể thứ nhất sau khi lắng, phân sẽ chảy sang bể thứ hai để tiếp tục lắng rồi chảy sang bể thứ ba. Nước bẩn đã lắng trong sẽ chảy từ hố xí tự hoại vào hố lọc (cát, sỏi) hay chảy thẳng vào cống thành phố. Nước bẩn đã lọc nhìn trong và không có mầu sắc, nh−ng vẫn chứa những chất hòa tan dễ ô xi hóa và vi trùng gây bệnh. Với các vùng ven sông, ven biển, nước này cần được xử lý tiếp trong đất hay trong nước đồng ruộng, ao sinh học. Các loại trứng giun khi ở lâu trong nước đều bị hỏng, không thể nở kén đ−ợc nữa.

Khi xây dựng bể tự hoại, người ta đã bố trí sẵn một lỗ để hút phân ra. Các cặn lắng trong bể tự hoại đ−ợc th−ờng kỳ hút bằng xe chuyên dụng và đem đi xử lý tiếp.

Tại những nước phát triển, luật pháp bắt buộc các gia đình vài ba năm phải hút phân từ bể tự hoại một lần.

Hiện tại ở một số vùng thôn quê nh− ở Quảng X−ơng (Thanh Hóa), ng−ời ta xây dựng nhà tiêu bán tự hoại, chỉ có hai bể thông nhau bằng một ống nối chữ T nh−ng không có bể lọc. N−ớc từ bể thứ hai đ−ợc chảy thẳng ra ao hồ, hay đ−ợc cho vào một bể chứa, rồi múc ra để tưới cây trong vườn. Về mặt vệ sinh thì loại nhà tiêu bán tự hoại này còn ch−a hoàn toàn đảm bảo an toàn.

Gần đây, một số nhà tiêu kiểu tự hoại đ−ợc làm bằng vật liệu nhựa tổng hợp nhưng kích thước thu nhỏ. Các nhà tiêu bằng nhựa vật liệu tổng hợp tương đối thuận tiện cho việc bố trí lắp đặt trên các nhà nổi, các thuyền của dân vạn đò và các nhà vệ sinh di động, phục vụ lễ hội.

Sử dụng và bảo quản

Khi bắt đầu sử dụng phải đổ nước ngập cả các bể sau đó mới cho dùng. Các bể chứa nước giật để dội phân phải luôn đủ nước. Tốt nhất là dùng loại giấy vệ sinh tự tiêu, nếu không có giấy tự tiêu, cần bố trí sọt đựng giấy và hàng ngày đốt đi.

Nếu nhà tiêu có mùi hôi tức là bệ xí bị hở nút nước do đặt không đúng quy cách, cần phải đặt lại. Bệ xí phải được cọ rửa thường xuyên bằng các chất tẩy chuyên dụng.

Cần lưu ý rằng nếu cho vào bể tự hoại nước xà phòng, hay chất tẩy rửa thông th−ờng, sẽ làm chết các vi khuẩn trong bể và làm vỡ màng vi sinh vật hạn chế quá trình tự hoại. Vì vậy không nên đổ chung nước nhà tắm và nhà bếp vào bể tự hoại.

NhËn xÐt

¦u ®iÓm:

Đây là loại công trình xử lý phân tốt, tiêu diệt đ−ợc hầu hết các loại trứng giun sán và một phần lớn các vi trùng gây bệnh. Nước chảy từ nhà tiêu tự hoại tương đối an toàn cho môi tr−ờng, còn từ hố xí bán tự hoại thì ch−a an toàn. Các cặn lắng từ nhà tiêu tự hoại thì vẫn rất nguy hiểm cho sức khỏe và môi tr−ờng và cần đ−ợc xử lý tiếp.

Nh−ợc điểm:

Xây dựng phức tạp hơn, giá thành cao và tốn nhiều n−ớc dội.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn (Trang 190 - 197)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(222 trang)