NĂNG NỘI ĐỊA HOÁ
2. Xây dựng ph−ơng pháp kiểm tra, thử nghiệm trên không
Đối với săm bịt kín buồng lái máy bay chiến đấu Su-B, việc kiểm tra mặt đất tr−ớc khi bay và thử nghiệm trên KTHK đ−ợc tiến hành theo H−ớng dẫn sử dụng của máy bay Su-B và các qui định bay thử các sản phẩm chế tạo mới qui định trong
Điều lệ Công tác KTHK.
KÕt luËn.
Việc chế tạo săm bịt kín buồng lái máy bay chiến đấu Su-B theo nguyên mẫu thành công đã mở ra khả năng chế tạo các chi tiết cao su có kích thước lớn và phức tạp trong KTHK bằng ph−ơng pháp gia công trên các máy công cụ CNC.
Dưới đây là một số hình ảnh quá trình chế tạo săm bịt kín buồng lái Su-B
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Phổ các lớp cao su cấu thành săm bịt kín buồng lái Su-B
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Hình ảnh mô phỏng gia công CNC khuôn trên bằng phần mềm Mastercam
4.1.5.4. Phân tích công nghệ chế tạo một thiết bị điện-điện tử điển hình:
Thiết bị kiểm tra khách quan (“Hộp đen” để ghi các tham số bay)
Như đã nêu trong mục 4.1.3, rất nhiều thiết bị điện - điện tử trên máy bay ngày nay đã được số hoá, vì vậy để có thể chế tạo theo mẫu các thiết bị này việc đầu tiên và cũng là việc khó nhất là phải phản thiết kế được cả phần cứng và phần mềm. Nói chung phần lớn các phần cứng điện tử ngày nay (bộ vi xử lí, các bộ nhớ, các bộ phận biến đổi AD-DA ...) được cải tiến rất nhanh, chỉ vài năm đã lạc hậu (ví dụ như điện thoại di động, máy tính xách tay ...), khi ta phản thiết kế phần cứng của các thiết bị trên máy bay, ví dụ như Boeng-777 hoặc Airbus A-320 thậm chí rất khó tìm linh kiện giống hệt như trên các máy bay này (vì đã lạc hậu hơn 10 năm rồi). Trong trường hợp này cần tìm mua loại tương đương hoặc tốt hơn. Phản thiết kế phần mềm thường khó hơn nhiều. Ta cần tiến hành đồng thời từ hai phía :
“từ trên xuống” và “từ dưới lên”. Hướng “từ trên xuống” là từ những kiến thức chung về chức năng, nguyên lí làm việc của thiết bị ta có thể xây dựng ra sơ đồ khối, sơ đồ thuật toán, sơ đồ lôgic của phần mềm. Hướng “từ dưới lên” là từ đo đạc cụ thể và từ phần mềm dưới dạng ngôn ngữ máy để suy ra cấu trúc của phần mềm bằng ngôn ngữ bậc cao. Kết hợp nhiều lần theo hai hướng nói trên ta có thể phản thiết kế được phần mềm. Trong một số trường hợp tương đối đơn giản, ta có thể chỉ cần hiểu rõ chức năng của thiết bị và tự phát triển phần mềm mà không cần “mày mò” làm giống y hệt như thiết bị nguyên mẫu. Dưới đây là ví dụ một đề tài nội địa hoá một hệ thống thiết bị điện tử thuộc loại này.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Phần này được viết dựa theo tài liệu do Th.sỹ Vũ Hồng Quang, chuyên gia về thiết bị hàng không- Viện Kỹ thuật PK-KQ, cung cấp. Đồng chí là chủ nhiệm đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống kiểm tra khách quan KQ-SAP-12 thay thế hệ thống SARPP-12 trên máy bay huấn luyện L-39, trực thăng MI-8 và máy bay 75A”, thuyết minh đề tài đó được Hội đồng Tư vấn (do Bộ Khoa học Công nghệ thành lập) vừa thông qua 9/2007.
+ Mục tiêu, Nội dung KH&CN và ph−ơng án tổ chức thực hiện - Mục tiêu
- Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới để thiết kế chế tạo hệ thống kiểm tra khách quan KQ-SAP-12 có các tính năng t−ơng đ−ơng với hệ thống SARPP-12 (của Nga), đồng thời nghiên cứu bổ sung các tính năng tiên tiến khác của các hệ thống kiểm tra khách quan hiện đại trên thế giới trong thời điểm hiện nay.
- Thử nghiệm hệ thống trên máy bay, xây dựng Tiêu chuẩn kỹ thuật để kiến nghị Quân chủng cho phép sử dụng và sản xuất loạt, trang bị cho các đơn vị
đang sử dụng các máy bay huấn luyện L-39, trực thăng MI-8 và máy bay phản lực 75A.
- Xây dựng Quy trình công nghệ chế tạo và Quy trình khai thác sử dụng nhằm tiến tới đồng nhất hoá các hệ thống kiểm tra khách quan trên các loại máy bay hiện có của Không quân thay thế các hệ thống đang bị hỏng không thể hồi phục đ−ợc hoặc là đã quá cũ, sử dụng kém hiệu quả.
Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ô Hộp đen ằ + Tỡnh hỡnh ngoài n−ớc
Hệ thống kiểm tra khách quan (hay còn gọi là “Hộp đen”) có nhiệm vụ bảo vệ và lưu trữ thông tin về các tham số kỹ thuật của máy bay. Sau mỗi chuyến bay, căn cứ vào kết quả giải mã các tham số này có thể đánh giá đ−ợc tình trạng kỹ thuật và xác định nguyên nhân gây ra hỏng hóc, nhất là khi có tai nạn trên không. Vì vậy
đây là một hệ thống không thể thiếu đ−ợc trong kỹ thuật hàng không.
Về tổng thể, hệ thống kiểm tra khách quan bao gồm các thiết bị thành phần chÝnh sau:
Trên máy bay:
1. Hệ thống các truyền cảm (sensor)