NĂNG NỘI ĐỊA HOÁ
3. Cần phải kết hợp Hàng không dân dụng và Hàng không quân sự: Tuy hai hệ
Cần phải thực hiện việc nội địa hoá đồng thời tiến theo hai hướng:
a- Liên doanh với nước ngoài để sản xuất phụ tùng máy bay hoặc mua license để sản xuất phụ tùng máy bay ;
b- Tự phát triển sản phẩm theo mẫu (tự phản thiết kế, tự triển khai công nghệ chế tạo, tự thử nghiệm), không mua license của nước ngoài.
Như đã phân tích ở mục 4.4.1 và 4.4.2 mỗi hướng đi đều có ưu điểm và nhược điểm, cần xem xét cụ thể cho từng loại sản phẩm.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Nhìn chung, hướng a nên chọn những phụ tùng, thiết bị có số lượng lớn và/hoặc cần nhiều nhân lực trình độ kĩ thuật thấp và trình độ kĩ thuật trung bình.
Hướng b nên chọn những phụ tùng, thiết bị có số lượng ít và cần nhân lực trình độ kĩ thuật cao.
Để có thể làm những việc theo hướng a, Việt Nam cần có các doanh nghiệp phù hợp. Các doanh nghiệp này có thể kết hợp đồng thời các hình thức liên doanh và tiếp nhận công nghệ theo license. Các doanh nghiệp này có thể được phát triển trên cơ sở tách ra từ các xí nghiệp A-75, A-76 hoặc các xí nghiệp của QC PK-KQ (A41, A42, A32 ) .
Để có thể làm những việc theo hướng b, Việt Nam cần có các doanh nghiệp khoa học công nghệ với đội ngũ cán bộ và nhân viên trình độ kĩ thuật cao (không cần nhiều người-“quý hồ tinh bất quý hồ đa”). Như đã nêu, đặc điểm phụ tùng máy bay có số lượng mỗi chủng loại rất ít và hiệu quả kinh tế trực tiếp có thể đáng kể nếu ta tự nghiên cứu phát triển theo mẫu những sản phẩm có hàm lượng
“chất xám” cao. Công việc chủ yếu của các doanh nghiệp này là nghiên cứu phát triển sản phẩm theo mẫu, còn để chế tạo loạt nhỏ không nên tổ chức các dây chuyền sản xuất chuyên dùng, mà nên thuê từng phần ở các cơ sở khác nhau nhưng phải có giám sát chặt chẽ của chủ sản phẩm. Ví dụ, phần đúc phôi có thể làm ở Nhà máy Z159, phần cơ khí chính xác có thể làm ở Liên hiệp KHSX cơ điện chính xác/ Trung tâm Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Quân sự, tổng lắp và thử nghiệm ở Trung tâm tư vấn, công nghệ và dịch vụ hàng không/Hội Khoa học và Kỹ thuật Hàng không.
Các doanh nghiệp KHCN này có thể được phát triển trên cơ sở một bộ phận tách ra từ Viện Khoa học Hàng không, từ Viện Kỹ thuật của Quân chủng Phòng không-Không quân hoặc trên cơ sở của Trung tâm tư vấn, công nghệ và dịch vụ hàng không/Hội Khoa học và Kỹ thuật Hàng không.
Các doanh nghiệp này, kể cả các doanh nghiệp KHCN có thể là các công ty cổ phần hoặc công ty TNHH, không nhất thiết phải là công ty nhà nước. Tuy nhiên Nhà nước cần có những ưu đãi về thuế, giá thuê đất, cho vay vốn với lãi suất thấp và không phải thế chấp, ...như đối với các doanh nghiệp KHCN và các doanh nghiệp công nghệ cao khác, nhất là trong giai đoạn đầu.
Cần công bố công khai và minh bạch giá cả của các phụ tùng, thiết bị cho các loại máy bay mà các hãng hàng không phải mua từ nước ngoài vừa để chống tiêu cực trong việc mua bán phụ tùng, vật tư, vừa khuyến khích các công ty và các nhà kỹ thuật phát huy sáng tạo để nội địa hoá. Cần công bố công khai nhu cầu mua phụ tùng, thiết bị để các doanh nghiệp trong nước có thể tham gia đấu thầu, tránh tình trạng độc quyền đẩy giá cả lên rất nhiều.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
CHƯƠNG V
Đề suất các giải pháp, các mô hình tổ chức và lộ trình thực hiện
5.1 Kết luận về khả năng nội địa hoá. Đề xuất các giải pháp:
Qua bốn ch−ơng nêu trên ta thấy rõ ràng ngành Hàng không Việt Nam ngày càng phát triển, lớn cả về số l−ợng và chất l−ợng về mọi mặt. T−ơng lai một ngày không xa, trong bối cảnh hội nhập Quốc tế càng có nhiều n−ớc đầu t− vào Việt Nam. Khách tham quan và du lịch ngày càng đến Việt Nam đông hơn. Khách nước ngoài, ph−ơng tiện chính là máy bay vì nó là ph−ơng tiện giao thông an toàn nhất, nhanh nhất. Nh− vậy l−ợng máy bay cất hạ cánh trên các cụm cảng hàng không của Việt Nam ngày càng tăng, chắc chắn sẽ có những yêu cầu bảơ d−ỡng cho máy bay nướ c ngoài . Máy bay của Việt Nam sở hữu ngày càng tăng kể cả các loại máy bay lớn bay tầm xa cho đến loại máy bay vừa và nhỏ bay trong nội địa phục vụ Quốc kế dân sinh. Việc sản xuất chế tạo và gia công một phần vật t− và sửa chữa phụ tùng quay vòng đề cung cấp tại chỗ cho việc bảo d−ỡng, sửa chữa máy bay trong và ngoài n−ớc chắc chắn sẽ tạo điều kiện thu đ−ợc lợi nhuận ít nhất là giảm chi phí vận chuyển vật t− phụ tùng từ n−ớc ngoài về và tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn công dân.
Bước đầu khảo sát vật tư, phụ tùng của bảo dưỡng đã chọn được một danh sách vật t−, phụ tùng có khả năng gia công trong một vài năm tới dựa trên các tiêu chí lựa chọn và việc khảo sát nền công nghiệp Việt Nam và công nghiệp Quốc phòng.
ở đây đ−ợc dựa vào bốn tiêu chí:
- Tiêu chí an toàn
- Tiêu chí phát triển theo mẫu - Tiêu chí kinh tế – Xã hội - Tiêu chí bảo đảm về pháp lý.
Khảo sát về công nghiệp Việt Nam, công nghiệp Quốc phòng các kết quả này càng khẳng định đ−ợc việc chế tạo vật t−, phụ tùng máy bay hoàn toàn thực hiện
đ−ợc. Năng lực và trình độ công nghệ hiện nay của các ngành công nghiệp sản xuất trong n−ớc có sản phẩm t−ơng đ−ơng tham gia gia công, chế tạo vật t−, phụ tùng máy bay đều có công nghệ hoàn hảo. Vào thời điểm này với sự hợp tác chặt chẽ, công nghiệp Việt Nam và công nghiệp Quốc phòng cũng có thể gia công, chế tạo và sản xuất đ−ợc rất nhiều các vật t−, phụ tùng cho máy bay. Năng lực về thiết bị kỹ thuật các đơn vị này rất dồi dào. Ở đăy, đầu tiên ta muốn nói đến hạn chế là chứng chỉ xác định tiêu chuẩn, chất l−ợng sản phẩm. Việt Nam lúc này theo thống kê mới có khoảng 20% tiêu chuẩn đạt tiêu chuẩn Quốc tế, tiếp theo là các cơ sở đo kiểm, các phòng thử nghiệm của các cơ sở sản xuất hoặc ngay cả các phòng thí nghiệm chuyên ngành của Quốc gia cũng ch−a hẳn đáp ứng. Quan hệ Quốc tế về vấn đề này ch−a đ−ợc khai thác rộng rãi.
Vào thời điểm hiện nay, với sự liên kết cộng tác chặt chẽ, công với chính sách Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chính sách hoà nhập với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đang nhập siêu các hệ thống thiết kế, chế tạo, trang thiết bị công nghệ cao, mới sẽ là một thuận lợi rất lớn cho vi ệc
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sản xuất vật tư, phụ tùng máy bay trên cơ sở liên kết cộng tác của nhiều ngành
- Các đơn vị công nghiệp chuyên ngành trong nước rất đồng lòng, ủng hộ và sãn sàng liên kết cộng tác
- Qua công việc khảo sát tại các đơn vị như Công ty Cơ khí Hà Nội, Công ty DIESEL Sông Công, Viện Công nghệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp, các đơn vị công nghiệp và các Viện trọng điểm chuyên ngành trong nước này rất đồng lòng, ủng hộ và sãn sàng liên kết cộng tác cùng ngành Hàng không nghiên cứu, gia công, chế tạo và giải quyết cơ sở pháp lý thoả đáng (Các cơ sở trên đã gửi văn bản về Viện Khoa học Hàng không, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam khẳng định liên kết cộng tác nghiên cứu nội địa hoá phụ tùng máy bay).
- Các cơ sở Công nghiệp sản xuất chuyên ngành có công nghệ phù hợp lại không tập trung, rất phân tán, địa bàn rộng khó liên kết theo nhóm
- Công nghiệp vật liệu công nghệ cao, vật liệu mới (như trình bày ở phần trên) dùng để chế tạo các thiết bị , vật tư, phụ tùng tương đương như vật tư phụ tùng ngành hàng không nói chung và máy bay nói riêng chưa phát triển , nếu được gia công chế tạo trong nước thì phần lớn vật liệu phải nhập khẩu từ các nước có công nghệ tiên tiến
- Công nghệ cao mới đang được nhà nước đầu tư., Cơ sở pháp lý: kiểm tra thí nghiệm sản phẩm, chứng chỉ chất lượng chưa có.
Muốn phát triển nhanh chóng ngành Hàng Không, những đóng góp của việc phát triển khoa học công nghệ đ−ợc gắn liền với yêu cầu thực tế. Tạo điều kiện giải quyết một cách tr−ớc mắt và lâu dài. Sản xuất sẽ tăng dần, phù hợp với hội nhập khu vực và quốc tế.
Thực hiện đ−ợc vấn đề này những giải pháp cần thực hiện:
Làm cho có đ−ợc cơ sở pháp lý.
Đầu t− phát triển nhân lực, cả về kỹ s− và công nhân lành nghề, phải có đ−ợc tỷ lệ sẽ nâng cao hiệu quả trong kinh tế.
Ưu tiên về mặt tài chính cho việc nội địa hoá sản phẩm.