Về phát trển thị trường khoa học và công nghệ ở nước ta. Ts Hồ Ngọc Luật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật tư, phụ tùng máy bay của hàng không Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2015 (Trang 179 - 191)

24. (2) Hàng không Việt Nam tháng 1 năm 2006 25. (3) Hàng không Việt Nam tháng 4 năm 2006

26. (4) Hàng không Việt Nam tháng 12 năm 2006 trang 20-21 27. (5) Hàng không Việt Nam tháng 3 năm 2007 trang 23

28. (7) Hội thảo về phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương ngày 15-16 tháng 8 năm 1998

29. (8) Thông tin hàng không số 33 năm 2004

30. (9) Thông tin chuyên đề Hàng không Trung Quốc 31. (10) Tháng 11 năm 2006, Nhật, Honda

32. (11) Hàng không tháng 6-2006 trang 15

33. (12) Hàng không Việt Nam tháng 3-2006 trang 18-19

Hà-Nội, tháng 12 năm 2007 hÕt

---

Bộ Giao thông vận tải

=====***&***=====

đề tài nghiên cứu khoa học

nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật t−, phụ tùng máy bay của Hàng không việt nam giai đoạn 2007-2015

---

phô lôc

máy bay boeing b777 và atr 72 – vật t−, phụ tùng

Cơ quan chủ trì : Cục Hàng không Việt Nam Chủ nhiệm: TS Phan Văn Minh

HÀ N é I - 2007

Bộ Giao thông vận tải

=====***&***=====

đề tài nghiên cứu khoa học

NGHIấN CỨU KHẢ NĂNG Gia công chế tạo và sản xuất vật t−, phụ tùng máy bay của Hàng không việt nam giai đoạn 2007-2015

---

phô lôc II

máy bay boeing b777 và atr 72 – vật t−, phụ tùng

Cơ quan chủ trì : Cục Hàng không Việt Nam Chủ nhiệm: TS Phan Văn Minh

KS. Nguyễn Quang Bảo TSKH. Nguyễn Đức C−ơng TS. NguyÔn Xu©n C−

ThS. Lê Viết Đông KS. Phan Bùi Huỳ KS. NguyÔn Huy HiÒn TS. NguyÔn §¨ng Minh KS. Phạm Hoàng Nguyên KS. Bùi Đình Quảng KS. Bạch Thành Trung

HÀ Néi – 2007

Môc lôc

STT Tên danh mục Trang

1 Những chữ viết tắt

2 Giới thiệu tóm tắt tính năng của máy bay Boeing B777-200ER

3 Danh mục vật t−, phụ tùng sử dụng phục vụ các dạng BD&SC máy bay Boeing B777 4 Danh mục vật t−, phụ tùng quay vòng phục

vụ các dạng BD&SC máy bay Boeing B777 5 Danh mục vật t−, phụ tùng sử dụng phục vụ

các dạng BD&SC máy bay ATR-72

6 Danh mục vật t−, phụ tùng sử dụng phục vụ BD&SC máy bay B777 có thể nghiên cứu gia công, chế tạo và sản xuất tại Việt Nam

Những chũ viết tắt

NBA Sân bay Nội Bài

TSN Sân bay Tân Sơn Nhất

ICAO International Civil Airline Organization Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế IATA International Air Transport Association

Hiệp hội vận tải Hàng không dân dụng Quốc tế FAA Federal Aviation Administration

Nhà Chức trách Hàng không châu Mỹ EASA European Aviation Safety Agency

Nhà Chức trách Hàng không châu Âu OEM Original equipment manufacturer

Nhà chế tạo gốc

PMA Parts Manufacturer Approval

Giấy phép chế tạo vật t− thiết bị tầu bay VAR – 145 Quy chế bảo d−ỡng của Cục HKVN AMS Tài liệu bảo d−ỡng

BD&SC Bảo d−ỡng và sửa chữa QCHK Quy chế Hàng không

CHK Cảng hàng không

TCTHKVN Tổng Công ty Hàng không Việt nam Cục HKVN Cục hàng không Việt Nam

BGTVT Bộ Giao thông vận tải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCĐLCL Tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng

TBT Văn phòng thông báo và điểm hỏi đáp vêt tiêu chuẩn đo lường chất l−ợng của Việt Nam

NĐH Nội địa hóa

NB Nội bài

Giới thiệu tóm tắt tính năng kỹ thuật của máy bay BOEING B777-200 ER

a. Mét sè tÝnh n¨ng chÝnh

Boeing 777 -200ER là máy bay đ−ợc nghiên cứu và phát triển từ những năm 1990 và đ−a vào sử dụng từ năm 1995.

Hình 4.8 Máy bay Boeing 777.

Đây là loại máy bay d−ới âm, đ−ợc thiết kế cho vận tải dân dụng có tầm bay tầm trung và đường dài (dưới 17.000 km) với số lượng khách tương đối lớn (300-550 khách).

Boeing 777 đ−ợc cấu thành từ hơn 3 triệu bộ phận khác nhau, đ−ợc cung cấp bởi hơn 900 nhà sản xuất trên thế giới.

Boeing 777 bay bằng ổn định và kinh tế tại độ cao 35.000 ft với số Mach 0,84.

Một số thông số cơ bản:

- Khối l−ợng cất cánh tối đa: 297.824 kg.

- Khối l−ợng hạ cánh tối đa: 227.128 kg.

- Khối l−ợng rỗng: 195.000 kg.

- Khả năng chuyên chở: 305-440 khách.

- Chiều dài: 63,73 m.

- ChiÒu cao: 18,44 m.

- Sải cánh: 60,93 m.

b. Đặc điểm kết cấu thân

Thân máy bay là nơi đặy các trang thiết bị, bố trí tổ lái, khoang khách cùng các phương tiện để bảo đảm điều kiện sinh hoạt của tổ lái và hành khách. Thân còn là nơi nối các bộ phận của máy bay nh− cánh, đuôi, càng… tạo thành máy bay hoàn chỉnh.

Thân Boeing 777 có kết cấu đơn khối, mặt cắt ngang hình tròn, đường kích cực

đại 6,2 m. Thân đ−ợc tạo thành từ 6 phần nhỏ riêng biệt: số 41, 43, 44, 46, 47 và 48, chia thành 3 phần: mũi thân, thân giữa và đuôi thân.

Hình 4.9 Các phần thân.

Mũi thân là phần kết cấu để bố trí tổ lái, các bảng điều khiển và thiết bị điện-

điện tử.

Trong buồng lái, những thông tin chính về chuyến bay, dẫn đường, định vị và hoạt động của động cơ, các hệ thống đ−ợc thể hiện trên 6 màn hình tinh thể lỏng công nghệ cao. Các màn hình này không cần thiết bị làm mát và có thể nhìn rõ ngay cả khi mặt trời trực tiếp chiếu vào.

Ba bộ hiển thị đa năng CDU cung cấp các thông tin và cho phép nhận các lệnh

điều khiển chuyến bay có màu sắc hợp lý để phi công nhận biết và đồng bộ hóa các thông tin nhanh chóng. Những bộ CDU này là giao diện chính của hệ thống quản lý thông tin máy bay tích hợp AIMS, chúng cung cấp những dữ liệu thích hợp về toàn bộ các trạng thái của máy bay, các yêu cầu bảo d−ỡng và các chức năng chính về quản lý chuyến bay, động cơ và các hệ thống.

Hình 4.10 Buồng lái máy bay.

Thân giữa là khoang khách có không gian thoáng rộng, đồng thời có khả năng thay đổi cấu trúc một cách linh hoạt. Các ngăn để hành lý phía trên có thể tháo dỡ hay di chuyển một cách nhanh chóng mà không làm ảnh hưởng đến các ống dẫn khí điều

áp hay ảnh hưởng đến trần máy bay. Các khu vực phục vụ, bếp và vệ sinh được thiết kế để lắp đặt ở vị trí khác nhau đã được thiết kế từ trước để có thể lắp đặt các đường dây điện, đường ống và các thiết bị đi kèm. Việc thay đổi cấu trúc của Boeing 777 chỉ kéo dài trong 72 giờ, trong khi với các máy bay khác phải mất 2-3 tuần.

Khoang khách còn đ−ợc trang bị nhiều thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất l−ợng phục vụ. Hệ thống quản lý khoang hành khách, đ−ợc nối với máy tính, cho phép cung cấp các dịch vụ giải trí: hình ảnh, âm thanh… số hóa cần thiết cho các chuyến bay.

Hình 4.11 Khoang hành khách.

Đuôi thân là phần kết cấu ở cuối máy bay, thuộc loại khung chịu lực, là khoang chứa động cơ phụ.

c. Đặc điểm kết cấu cánh

Cánh của Boeing 777 đ−ợc thiết kế có tính hiệu quả cao về mặt khí động ở tốc

độ dưới âm, làm tăng khả năng lấy độ cao, tăng tốc độ bay đường dài, dễ cất hạ cánh tại các sân bay có độ cao và nhiệt độ không khí lớn.

Cánh có 65 khoang chứa nhiên liệu, có thể mang 117.335 đến 202.287 lít dầu.

Mép tr−ớc cánh có 7 cánh tà tr−ớc ở mỗi bên. Mép sau, mỗi bên có 3 cánh tà sau, 1 cánh liệng, 1 cánh tà liệng. Trên bề mặt phái sau mỗi bên cánh có 7 tấm cản l−ng. Đầu mút cánh có tấm chắn hạn chế chảy tràn và các chổi phóng điện.

Cánh có kết cấu 2 dầm, các nẹp, s−ờn và vỏ bọc. Vật liệu chủ yếu là coposit 3 lớp và hợp kim nhôm.

Các thông số cơ bản của cánh:

- Sải cánh: 60,9 m.

- Diện thích cánh: 309,7 m2. - Dây cung mút cánh: 2,1 m.

- Dây cung gốc cánh: 10,3 m.

Hình 4.12 Cánh máy bay.

d. Đặc điểm kết cấu đuôi

Đuôi máy bay gồm đuôi đứng và đuôi ngang, có vai trò bảo đảm ổn định và

điều khiển máy bay theo kêng dọc và kênh h−ớng.

Các thông số cơ bản của đuôi:

* Đuôi ngang:

- Sải: 21,5 m.

- Diện tích: 84,4 m2. - Góc mũi tên: 350. - Hệ số dãn dài: 4,5.

- Góc điều khiển cánh lái độ cao: - 15 ữ 300.

* Đuôi đứng:

- Diện tích: 56 m2.

- Diện tích cánh lái h−ớng: 21 m2. - ChiÒu cao: 5,87 m.

- Góc điều khiển cánh lái h−ớng: ± 270. e. Đặc điểm kết cấu càng

Càng là bộ phận tạo điều kiện cho máy bay hoạt động trên sân bay, tiếp nhận và phân tán năng l−ợng khi cất hạn cánh.

Boeing 777 có 3 càng với càng phụ đặt phía trước. Mỗi càng chính có 6 bánh, càng tr−ớc có 2 bánh.

Hình 4.13 Càng máy bay.

Các thông số cơ bản của càng:

- Dạng càng: 9,3 m.

- B−ớc càng: 19,69 m.

- Góc xoay càng tr−ớc:

+ Khi cất cánh: ± 60. + Khi l¨n: ± 740. + Khi kéo dắt: ± 950. - Loại bánh:

+ Bánh càng chính: 2xMichelin 45x16R20.

+ Bánh càng tr−ớc: 30x8,8-R15.

Các càng có thể thu thả đ−ợc. Mỗi càng có 1 giảm chấn thủy khí, các cơ cấu càng và bánh lốp cao su (có săm hoặc không săm). Trên các bánh có bố trí cụm phanh

đĩa, đ−ợc làm mát bằng quạt gió có điều khiển. Mỗi quạt gió gồm 1 động cơ điện 3 pha và cánh quạt đ−ợc bố trí ở mỗi lốp của bánh chính.

Hệ thống phanh và thu thả càng đ−ợc điều khiển bằng điện, tác động thủy lực.

Mỗi cụm phanh có bộ tự động điều chỉnh và 2 cần chỉ thị độ mòn đĩa phanh.

f. Hệ thống thiết bị động lực

* Động cơ chính

Động cơ đ−ợc cung cấp bởi 3 nhà sản xuất động cơ lớn và uy tín trên thế giới là Pratt-Whitney, Roll-Royce Trent và General Electric Đây là loại động cơ tua bin phản lùc 2 trôc:

- Hệ số phân luồng : 6:1 – 9:1.

- Lực đẩy cực đại: 70.000 – 115.000 lbs.

- Đ−ờng kính quạt nén: 3 – 3,8 m.

- Chiều dài: 7 – 8 m.

- Khối l−ợng: 8.000 – 9.500 kg.

Động cơ có buồng đốt là loại vòng, có khả năng giảm thiểu tiếng ồn và tiết kiệm nhiên liệu đến 30% so loại khác có cùng công suất.

Các hệ thống trên động cơ đ−ợc điều khiển thông qua hệ thống máy tính EEC (có 2 chế độ làm việc bình thường và dự phòng), máy tính tham gia điều khiển:

- Hệ thống nhiên liệu.

- Khởi động.

- Đánh lửa.

- Đảo chiều lực đẩy.

- Hệ thống bôi trơn.

- Các cảm biến…

* Động cơ phụ

Trên Boeing 777 sử dụng động cơ phụ Allied Signal Engine 331-500, đ−ợc đặt ở phần cuối thân. Động cơ phụ đ−ợc khởi động nhờ nguồn điện mặt đất hoặc acqui dự phòng trên máy bay. Nó có nhiệm vụ: cấp điện cho máy bay trên sân đỗ, cấp khí cho hệ thống cho máy bay trên sân đỗ và khi cất cánh, cấp khí khởi động động cơ.

g. Hệ thống thủy lực

Máy bay Boeing 777 đ−ợc trang bị 3 hệ thống thủy lực riêng biệt làm việc liên tục: trái, phải và giữa.

Hệ thống đ−ợc điều khiển trên panô thủy lực trong buồng lái thông qua các Modun card nối với hệ thống máy tính trung tâm.

Các tham số đ−ợc kiểm soát là:

- áp suất.

- Nhiệt độ dầu.

- L−ợng dầu trong các hệ thống.

- Tình trạng các thiết bị…

Các tham số đ−ợc hiển thị trên các màn hình trạng thái.

Các thùng chứa đ−ợc tăng áp với áp suất 85 – 90 psi.

Mỗi hệ thống có thùng chứa riêng biệt, áp suất làm việc là 3000 psi, mỗi hệ thống có bơm chính được dẫn động từ động cơ và bơm điện dự phòng với lưu lượng mỗi bơm là 182, 4 lít/ph, tại vòng quay 4315 rpm.

Dầu thủy lực sử dụng là BMS 3-11.

Nhiệm vụ của các hệ thống:

* Hệ thống thủy lực trái:

Cung cấp năng l−ợng điều khiển: điều khiển các cánh lái (cánh liệng, cánh tà sau, cánh lái độ cao, cánh lái hướng, tấm cản lưng, cánh lái điều chỉnh) và đảo chiều lực đẩy động cơ bên trái.

* Hệ thống thủy lực phải:

Cung cấp năng l−ợng điều khiển: điều khiển các cánh lái (cánh liệng, cánh tà sau, cánh lái độ cao, cánh lái hướng, tấm cản lưng, cánh lái điều chỉnh), đảo chiều lực

đẩy động cơ bên phải và phanh bánh.

* Hệ thống thủy lực giữa:

Cung cấp năng l−ợng điều khiển: điều khiển các cánh lái (liệng, tà, độ cao, h−ớng, cản l−ng, lái điều chỉnh), cánh tà tr−ớc, thu thả càng, lái bánh mũi, phanh bánh.

h. Hệ thống nhiên liệu

Hệ thống nhiên liệu dùng để chứa và cung cấp nhiên liệu cho động cơ ở mọi chế độ làm việc, điều khiển nạp nhiên liệu đúng số l−ợng vào các thùng, làm mát các máy phát điện, điều khiển quá trình tiêu hao nhiên liệu theo chương trình đã định.

Hình 4.14 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu.

Hệ thống gồm 3 thùng chứa trái, phải và trung tâm đ−ợc bố trí bên trong kết cấu cánh. Nạp nhiên liệu bằng ph−ơng pháp nạp trung tâm.

Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ chính gồm 12 bơm, 2 van hút, 4 van ngắt, 2 van chéo, 2 van dầm và hệ thống đ−ờng ống.

Hệ thống cấp nhiên liệu cho động cơ phụ gồm: bơm 1 chiều, van cách ly, van ngắt, đ−ờng ống…

Các thùng đ−ợc mắc theo sơ đồ tiêu hao nối tiếp, truyền dầu bằng các bơm truyền. Dầu từ các thùng cánh đ−ợc bơm về thùng trung tâm, từ đây dầu đ−ợc bơm tới các động cơ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật tư, phụ tùng máy bay của hàng không Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2015 (Trang 179 - 191)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(350 trang)