CÊp II Sản xuất cấu kiện
5.2.2 Đề suất các giải pháp và các ph−ơng án tổ chức thực hiện chế tạo phụ tùng, phụ kiện ở Việt Nam
Hàng Không Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật năng động, chịu ảnh hưởng và nhạy cảm với những biến động kinh tế xã hội, quan hệ quốc tế, đồng thời là yếu tố cấu thành kết cấu hạ tầng của nền kinh tế – xã hội. Định h−ớng phát triển ngành Hàng Không ở nước ta đã được xây dựng dựa trên sự phát triển mạnh mẽ chính sách công nghiệp hoá-hiện đại hoá theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. Nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế Quốc Phòng, An Ninh đ−ợc tăng c−ờng, thể chế kinh tế thị
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa được xác định về cơ bản. Vị thế nước ta trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng cao.
Bối cảnh quốc tế và khu vực là điều kiện bên ngoài của sự phát triển của mỗi n−ớc.
Các điều kiện phát triển trong n−ớc phải đ−ợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với các điều kiện phát triển trong khu vực và quốc tế, mới có khả năng phát triển
đ−ợc, tận dụng và kết hợp các điều kiện quốc tế, áp dụng vào điều kiện cụ thể của
đất nước phát triển mới năng động và có hiệu quả. Chính vì vậy bối cảnh quốc tế và khu vực và tình hình phát triển kinh tế xã hội trong n−ớc là những căn cứ khoa học quan trọng khi đề xuất một vấn đề gì cho việc phát triển những ngành kinh tế riêng biệt. Nhất là những ngành có tính chất quốc tế cao nh− ngành Hàng Không lại càng phải xem xét các ảnh h−ởng một cách kỹ l−ỡng và sâu sắc. Bối cảnh chung của quốc tế lúc này có xu h−ớng là:
- Xu thế hoà bình hợp tác.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh.
- Khu vực hoá và toàn cầu hoá.
- Những biến đổi về môi trường và những yêu cầu phát triển bền vững.
Tất cả những xu thế này đang diễn ra hàng ngày và tác động không nhỏ đến Hàng Không Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích những ảnh h−ởng của bối cảnh quốc tế và khu vực tác
động đến ngành Hàng Không, ta rút ra đ−ợc những thuận lợi, cơ hội và những khó khăn thách thức mà khi xây dựng và phát triển công nghiệp Hàng Không chúng ta phải xem xét:
Thuận lợi và cơ hội:
Tình trạng phân biệt, đối xử trong thương mại quốc tế có thể được giảm hẳn hoặc ngăn ngừa do sự tham gia ngày càng lớn của n−ớc ta trong th−ơng mại khu vực và thế giới. Tạo khả năng phá vỡ rào cản, tiếp cận thị tr−ờng công nghệ Hàng Không, có cơ hội để dành sự ưu ái quốc tế (Dành cho các nước chậm phát triển, khả
năng thị tr−ờng tiềm năng), có nhiều thuận lợi thu hút đầu t− và chuyển giao công nghệ.
Vị trí địa lý thuận lợi, cùng với sự ổn định về chính trị, xã hội trong nước và khu vực tạo cho ta một thị trường ổn định và phát triển bền vững trong nước cũng như
khu vùc.
Thông tin bùng nổ với vận tốc phát triển mạnh, do đó ngoài những hình thái giao lưu khác, còn có thể xử dụng nó để trao đổi mà không tốn thời giờ…
Thách thức và khó khăn:
- Trong hội nhập kinh tế, chúng ta đang ở trình độ phát triển thấp, nhất là trong lĩnh vực Hàng Không còn ch−a hoàn chỉnh. Còn thiếu một công nghiệp Hàng Không nội địa để chế tạo vật t−, phụ tùng, phụ kiện phục vụ cho việc bảo d−ỡng và chế tạo Máy Bay vừa và nhỏ.
- Cơ sở nghiên cứu, ứng dụng chúng ta ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của ngành Hàng Không.
- Nguồn nhân lực mỏng, không có nhiều cán bộ kỹ thuật đầu ngành. Khả
năng chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn.
- Nhu cầu đầu t− vốn, nguồn vốn hạn chế.
- Về mặt nhà nước quan tâm chưa đúng mức. Chỉ quan tâm đến việc lấy lĩnh vực Hàng Không dân dụng, mà chủ yếu là hoạt động kinh tế của Việt Nam Airline
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
thông qua vận tải hành khách làm công cụ kinh tế chủ lực và thu ngoại tệ, ít quan tâm đến Máy Bay vừa và nhỏ để trở hành khách và hàng hoá trong nội địa, cũng nh− ngành công nghiệp Hàng Không.
Xác định mục đích và yêu cầu của CNHK:
Muốn xây dựng đ−ợc một nền công nghiệp Hàng Không vững chắc phục vụ cho sự phát triển của ngành chúng ta cần thống nhất nhận thức tư tưởng và xác định
đ−ợc mục đích, yêu cầu của nó:
Thống nhất về nhận thức t− t−ởng:
Thị tr−ờng Việt Nam nói chung và thị tr−ờng Hàng Không Việt Nam nói riêng là một thị tr−ờng mới với sự phát triển ngày càng tăng nhanh. Điều này qua một số nét khái quát đã trình bầy ở “Phần Mở Đầu” của đề tài. Chính sự phát triển tăng nhanh kiến cho quy trình quản lý và tâm lý người lao động phần nào không theo kịp với sự chuyển biến tích cực này.
Khi đã có chủ trương của Bộ, của Ngành, của các đơn vị về lĩnh vực nghiên cứu khả năng nội địa hoá các phụ tùng, phụ kiện Máy Bay. Việc đầu tiên của lãnh
đạo, công nhân viên các đơn vị phải thống nhất các hoạt động, tức là thống nhất về nhận thức, tư tưởng để thống nhất hành động. Nếu nhận thức, tư tưởng chưa thông suốt thì cán bộ, nhân viên sẽ thiếu quyết tâm, dẫn đến công việc nội địa hoá diễn ra chậm chạp, lẻ tẻ, hiệu quả không cao.
Thực tế cho thấy rằng, công tác hàng ngày của các nhà quản lý, lãnh đạo đơn vị trước sự phát triển nhanh chóng về sản xuất kinh doanh đã gặp không ít khó khăn
để quán xuyến được toàn bộ công việc như trước đây. Khó khăn về kiểm soát, quản lý tài chính của doanh nghiệp một cách rõ ràng, an toàn. Giám đốc doanh nghiệp bị cuốn hút vào các tác vụ hàng ngày, để phấn đấu hoàn thành trách nhiệm của mình trước kế hoạch sản xuất kinh doanh được giao đã rất nặng nề và như thế không còn thời gian để suy nghĩ về các ý tưởng mới, trong đó có vấn đề rất đáng quan tâm là nghiên cứu nội địa hoá các sản phẩm phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Tâm lý của lãnh đạo, của cán bộ kỹ thuật và người lao động trực tiếp về vấn đề nội địa hoá và sử dụng sản phẩm nội địa hoá còn hạn chế, vì:
Ch−a có cơ sở pháp lý.
Sử dụng phụ tùng nhập ngoại tuy đắt và thiếu chủ động nh−ng rất an toàn.
Nếu có sự cố kỹ thuật (vẫn có thể do nguyên nhân từ nhập ngoại) thì việc sử lý đơn giản hơn, không liên quan trách nhiệm, hoặc trách nhiệm ít hơn.
Tâm lý không an toàn khi sử dụng hàng nội, đây là t− t−ởng thời bao cấp.
Ch−a khai thác hết cũng nh− phát huy hết chất sáng tạo của đội ngũ cán bộ kü thuËt.
Ch−a nắm bắt và cập nhật các thông tin liên quan đến việc sản xuất các phụ tùng, vật tư, phụ kiện trong nước (như trình độ công nghệ cao của các ngành Cơ
khí- Chế tạo máy, Vật liệu mới, Điện- Điện tử…, môi tr−ờng pháp lý thuận lợi phát triển rất nhanh trong n−ớc cũng nh− chủ tr−ơng chính sách của nhà N−ớc). Từ những thông tin này có thể chọn lọc ra những thông tin phù hợp để phục vụ cho việc nội địa hoá…
Cần có nhận thức, t− t−ởng với các nội dung sau:
Nội địa hoá là không thể tránh.
Thực sự quyết tâm nội địa hoá, cũng như trước đây đã rứt bỏ bao cấp, ỷ nại vào nhập khẩu sẽ không theo kịp thời đại.
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Không sợ nội địa hoá, chỉ sợ không chuẩn bị bài bản, xác định danh mục cần thiết, không dàn trải. Dễ làm trước (đặt hàng sản xuất trong nước), khó làm sau (tìm đơn vị phù hợp để liên kết cộng tác nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm).
Luôn đ−a yếu tố nội địa hoá vào chiến l−ợc kinh doanh:
- Sản phẩm nội địa hoá có chất l−ợng tốt, giá thành thấp.
- Đáp ứng các hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng.
Chủ động với chính mình, nâng cao lòng yêu nước, coi trọng tính thực tiễn,
“chắt chiu từng đồng vốn, thai nghén ý tưởng từ nhỏ đến lớn, dốc tâm, dốc sức để có đ−ợc lực l−ợng lao động kỹ thuật có tay nghề cao, phát huy tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, chăm lo người lao động”.
Một đề xuất đúng + Dám làm = Thành công.
Mục đích và yêu cầu của CNHK:
Phát triển công nghiệp Hàng Không trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong xu thế hội nhập. Đặc biệt gắn liền công nghiệp Hàng Không với sự phát triển công nghiệp tổng thể trong sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
đất nước.
Phát triển CNHK trong xu thế phát triển công nghiệp Hàng Không thế giới và khu vực đảm bảo hiệu quả gắn kết, vừa bảo đảm thế chủ động vừa tăng cường hợp tác khu vực và thế giới. Cố gắng đi tắt, đón đầu và không bị lạc hậu.
Phát triển CNHK phải gắn với thực tế hoạt động của ngành. Trước hết là đảm bảo vật t−, phụ tùng, phụ kiện cho việc sửa chữa bảo d−ỡng, sau đó xuất khẩu, và đi
đến sản xuất Máy Bay.
Phát triển công nghiệp Hàng Không phù hợp với phát triển kinh tế xã hội và cải thiện môi tr−ờng.
Phát triển công nghiệp Hàng Không phù hợp với yêu cầu củng cố Quốc Phòng và An Ninh. Tận dụng sự hỗ trợ của các ngành công nghiệp khác để phục vụ cho chính ngành Hàng Không và an ninh Quốc Phòng đặc biệt là các cơ sở sản xuất phụ tùng thay thế. Khai thác những lợi thế ta đã có trong nước như lĩnh vực điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu mới. Đặt nền móng và từng b−ớc mở rộng sản xuất vật t−, phụ tùng, phụ kiện cung cấp cho việc bảo d−ỡng sửa chữa Máy Bay của ngành Hàng Không. Tham gia cung cấp cho ngoài ngành Hàng Không những sản phẩm công nghệ cao.
Lựa chọn các bước đi và hình thức tổ chức thích hợp để phát triển CNHK sớm tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và dần tiếp cận với trình độ các nước tiên tiến trên thế giới. Đáp ứng sự vững chắc và toàn diện của ngành Hàng Không Việt Nam trong t−ơng lai, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung nền kinh tế quốc dân, sự nghiệp củng cố an ninh Quốc Phòng.
Tiến tới tham gia thị tr−ờng sản phẩm Hàng Không trong khu vực và thế giíi.
Sản phẩm của công nghiệp Hàng Không đến năm 2015 là vật t−, phụ tùng và trang thiết bị phục vụ cho ngành Hàng Không và sau đó hợp tác liên doanh, mở rộng sản phÈm sang tiÓu khu vùc.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ đang hội nhập và kêu gọi đầu tư, ta có thể đặt ra 03 phương án:
Ph−ơng án I: (Ph−ơng án tuần tự).
Nghiên cứu khả năng gia công chế tạo và sản xuất vật r− phụ tùng máy bay HKVN giai đoạn 2007 - 2015
Từ thực tế khó khăn của việc cung cấp vật t−, phụ tùng trong bảo d−ỡng Tầu bay và trang thiết bị mặt đất sẽ dần dần nảy sinh ra sự hình thành một bộ phận sản xuất phụ tùng thay thế. Tất nhiên đây là ph−ơng án bắt buộc và bột phát. Xí nghiệp bảo d−ỡng phải tự đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm b−ớc vào sản xuất.
VÒ −u ®iÓm:
• Bảo đảm thường xuyên trong môi trường cạnh tranh.
• Có khả năng tích luỹ vốn và kinh nghiệm.
• Không đòi hỏi đầu t− nhiều.
Về nh−ợc điểm:
• Tốc độ phát triển chậm, khó có khả năng tiến kịp và hội nhập với trình độ sản xuất công nghiệp thế giới.
• Khả năng cạnh tranh ít.
Phương án II: (Đầu tư trực tiếp hay dán tiếp để phát triển).
Tập trung lực l−ợng đón đầu phát triển. Gấp rút đào tạo nhân lực, đào tạo
đội ngũ cán bộ theo một quy mô vừa và nhỏ sau đó dần dần mở rộng.
Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nh− nhà x−ởng, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, chuẩn bị pháp lý..v..v.. và nếu cần thiết ta sẽ có hợp tác quốc tế.
¦u ®iÓm:
Rút ngắn đ−ợc thời gian chế tạo phụ tùng, vật t− và có thể tiến xa hơn là
đồng bộ các thiết bị của Tầu bay cung cấp cho các công ty nước ngoài.
Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật đồng bộ, đảm bảo độc lập khai thác phương tiện và bảo d−ỡng sửa chữa Tầu bay rất chủ động.
Tính độc lập cao, bảo đảm kết hợp yếu tố an ninh Quốc Phòng và kinh tế.
Nh−ợc điểm:
Đầu t− lớn, khả năng tự cân đối thấp.
Thời gian ngắn, việc tích luỹ kinh nghiệm của cán bộ, công nhân kỹ thuật quá ít, yếu tố rủi ro cao.
Khó chọn đối tác liên doanh, liên kết.
Phương án III: (Chọn đối tác để liên doanh).
Có hai phương thức liên doanh đó là: