CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 hay (Trang 60 - 64)

2. Học sinh: Mang dụng cụ vẽ biểu đồ, máy tính.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Khởi động

- Trật tự, kiểm tra sĩ số:9A...

- Kiểm tra bài cũ: ( lồng ghép trong bài mới)

GV giới thiệu: Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển biến tích cực . Nhất là trong thời kì đổi mới , hội nhập với thế giới , kinh tế nước ta càng thay đổi nhanh về giá trị sản lượng và cơ cấu . Làm thế nào để thể hiện tốt nhất sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế nước ta ? Bài thực hành hôm nay giúp chúng ta biết điều đó.

GV nêu nhiệm vụ bài thực hành

2.Các hoạt động luyện tập kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs cách vẽ biểu đồ miền - PPDH, KTDH: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, thảo luận theo bàn, tính toán, giao nhiệm vụ, chia nhóm...

- Hình thức tổ chức: học tập cá nhân/ bàn

- Đinh hướng năng lực, phẩm chất: vẽ biểu đồ, tự tin, tự chủ.

1. Cách vẽ

- Vẽ biểu đồ miền khi: thể hiện cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng trong nhiều năm.

GV: Khi nào thì vẽ biểu đồ miền?

HS: trả lời GV lưu ý:

- Trong khoảng ít năm thì dùng biểu đồ tròn.

- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải theo năm.

- Biểu đồ miền là 1 biến thể của biểu đồ cột chồng.

GV: Em hãy nêu cách vẽ biểu đồ miền?

HS: nêu cách vẽ

GV lưu ý khi vẽ biểu đồ miền:

- Cách chọn tỉ lệ thích hợp: năm đầu và năm cuối nằm trên trục.

- Vẽ từng miền

GV: yêu cầu hs vẽ biểu đồ theo bàn HS: thảo luận theo bàn

GV: Cử 1 cá nhân lên vẽ. Và theo dõi hướng dẫn từng bàn vẽ.

HS: báo cáo biểu đồ đã vẽ của từng bàn GV: đánh giá, sửa sai

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs nhận xét và giải thích - PPDH, KTDH: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, quan sát, hỏi và trả lời, tính toán...

- Hình thức tổ chức: học tập cá nhân

- Định hướng năng lực, phẩm chất: nhận xét và giải thích biểu đồ.Tự chủ, tự tin, tự lập.

GV: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP thời kì 1991 – 2002?

HS: dựa vào số liệu hoặc biểu đồ nhận xét theo số liệu dẫn chứng.

GV: Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích:

- Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên điều gì?

- Tỉ trọng của khu vực nào tăng nhanh nhất? Thực tế này phản ánh điều gì?

HS: dựa vào kiến thức đã học ở bài 6 để giải thích.

GV: nhận xét=> chuẩn kiến thức.

- Cách vẽ:

+ Khung biểu đồ là 1 hình chữ nhật.

* Trục tung: trị số 100 %.

* Trục hoành: Các năm.

+ Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải theo năm.

+ Thứ tự vẽ: tính từ dưới lên.

+ Vẽ xong miền nào thì làm kí hiệu và lập bảng chú giải ngay miền đó.

2. Nhận xét và giải thích - Nhận xét:

+ Tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm: 6,5 %.

+ Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng tăng liên tục: 14,7 %.

+ Tỉ trọng dịch vụ chiếm cao, song có nhiều biến động.

- Giải thích:

+ Nước ta từng bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

+ Tỉ trọng công nghiệp – dịch vụ tăng nhanh nhất chứng tỏ quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang tiến triển

+ Dịch vụ nhiều biến động do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 1997, hoạt động kinh tế đối ngoại tăng chậm.

3. Hoạt động củng cố:

- GV nhận xét tiết thực hành

- GV tổ chức cho HS lần lượt hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học + HS thứ 1 đặt câu hỏi 1: Khi nào thì vẽ biểu đồ miền?

+ HS thứ 2 trả lời rồi đặt câu hỏi 2: Nêu cách vẽ biểu đồ miền?

+ HS thứ 3 trả lời câu hỏi rồi đặt câu hỏi 3: Quan sát bảng 16.1: cơ cấu GDP ngành công nghiệp – xây dựng trong thời kì 1991 – 2002 tăng:

a. 2.8 % b. 4.7 % c. 14.7 % d. 17.5%

4. Hoạt động vận dụng: H làm các bài tập SGK 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Hoàn thành bài tập thực hành.

- Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 15 => chuẩn bị tiết sau “Ôn tập”

______________________________________________________________________

Tuần 9

NS: 24/10/ 2021 ND: 4 /11/2021

Tiết: 18 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được kiến thức cơ bản về địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 16.

- Tổng hợp kiến thức dân cư, và kinh tế nước ta.

- Vẽ và nhận xét một số dạng biểu đồ.

- Đọc và phân tích các biểu đồ.

- Phân tích bảng số liệu.

- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn, miền.

2. Phẩm chất:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên, lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giàu quê hương.

3. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tự học.

- Năng lực chuyên biệt: tổng hợp kiến thức địa lí, vẽ và nhận xét biểu đồ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư và các ngành kinh tế VN - Nội dung ôn tập.

- Phiếu học tập 2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức các bài đã học III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Khởi động:

- Trật tự, kiểm tra sĩ số:9A...

- Kiểm tra bài cũ: ( lồng ghép trong bài mới)

GV giwois thiệu vào bài: Từ bài 1 đến bài 16, chúng ta được nghiên cứu các nội dung quan trọng về dân cư, đặc điểm chung của nền kinh tế và các ngành kinh tế. Tiết học này chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức quan trọng đó.

2. Các hoạt động ôn tập kiến thức

*Hoạt động 1: Kiến thức

- PPDH, KTDH: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi,...

- Hình thức tổ chức: học tập theo nhóm

- Đinh hướng năng lực, phẩm chất: tổng hợp kiến thức địa lí. Yêu thiên nhiên, đất nước.

Bước 1: GV: chia nhóm, giao nhiệm vụ:

- Nhóm 1,2: hoàn thành sơ đồ 1 - Nhóm 3,4: hoàn thành sơ đồ 2 - Nhóm 5,6: hoàn thành sơ đồ 3 GV: phát phiếu đã kẻ sẵn sơ đồ1,2,3.

HS: từng nhóm thảo luận 7 phút, sau đó điền vào phiếu.

Sơ đồ 1: Điền các từ, mũi tên vào ô trống cho hợp lí và trình bày sơ đồ.

Sơ đồ 2 : Dựa vào hình 8.2 kết hợp với kiến thức đã học. Hãy ghi tiếp nội dung vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí. Trình bày sơ đồ

Sơ đồ 3: Điền tiếp vào từng ô, hoàn thiện sơ đồ cho hợp lí.

Gv: Phạm Thị Hương 63 | Trường THCS Long Biên Dân số nước ta…..

...

...

………

Tăng dân số:...

...

...

...

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên...

Kinh tế

………

………

Chất lượng cuộc sống:

...

...

Việc làm:

...

...

...

- Nông nghiệp phát triển vững chắc

- Sản xuất hàng hóa lớn : Vùng chuyên canh

Điều kiện tự nhiên

...

...

...

...

...

Điều kiện kinh tế - xã hội:

...

...

...

...

Trồng trọt: Chủ yếu

...

...

...

...

...

...

Chăn nuôi:

...

...

...

...

Công nghiệp phát triển nhanh. Nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế

Tự nhiên

...

...

...

...

..

Kinh tế xã hội:

...

...

...

...

...

Công nghiệp nặng:

...

...

...

...

...

Công nghiệp nhẹ:

...

...

...

...

..

K

ế hoạch bài dạy Địa L í 9 Năm học 2022-2023 Bước 2: Hs thảo luận hoàn thành mẫu bảng, đại diện nhóm 1,3,5 báo cáo, các nhóm 2,4,6 đối chiếu kết quả, bổ sung

Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức, chia nhóm, giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm bài tập sau:

Nhóm 1- Bài tập 1:

Câu 1: Dân cư nước ta phân bố như thế nào?Vì sao?

Câu 2 : Nguồn lao động nước ta hiện nay còn những hạn chế gì? Chúng ta phải làm gì để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động nước ta?

Nhóm 2 - Bài tập 2:

Câu 1: Từ năm 1980 đến 2002 sản xuất lúa nước ta đã đạt được những thành tựu gì?

Câu 2: Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn, chức năng chuyên ngành của mỗi trung tâm?

Nhóm 3 - Bài tập 3:

Câu 1: Xác định trên bản đồ các tuyến giao thông, cảng biển cảng hàng không quan trọng. Nêu rõ ngành nào chiếm ưu thế trong vận chuyển hàng hóa?Tại sao?

Câu 2: Nêu dẫn chứng thể hiện tiềm năng du lịch to lớn của Việt Nam?

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 hay (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w