1. Nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
+ Cà phê ( Đăk Lăk ), cao su ( Kon Tum ), chè ( Lâm Đồng ).
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh.
- Tập trung chủ yếu ở Đăk Lắk , Lâm Đồng …( chiếm 76.3 % )
kích thích tiêu thụ sản phẩm nông sản của vùng mang lại hiệu quả kinh tế cao
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Ngoài thế mạnh về cây công nghiệp nhiệt đới, Tây Nguyên còn có thế mạnh gì trong nông nghiệp?
- Cho biết vật nuôi chủ yếu ở Tây Nguyên?
- Trong quá trình phát triển nông nghiệp vùng Tây Nguyên còn gặp phải những khó khăn gì?
HS: dựa vào kênh chữ kết hợp kênh hình sgk trả lời GV: nhận xét=> chuẩn kiến thức, sau đó đ a b ngưa bảng ả lời đúng: 0,5 điểm s li u v r ng c a vùngố liệu về rừng của vùng ệu về rừng của vùng ề rừng của vùng ừng của vùng ủa vùng
Diện tích
( triệu ha) Độ che phủ (%)
Tây Nguyên 3 54,8
Cả nước 11,6 36,4
- Nhận xét về diện tích, độ che phủ rừng ở Tây Nguyên?
=> tình hình sản xuất lâm nghiệp ở các tỉnh ở Tây Nguyên?
HS: trả lời, góp ý, bổ sung.
GV: chốt ý
GV: Vùng cần có biện pháp gì để khắc phục?
HS: Nâng cao chất lượng giống, tăng cường công nghệ chế biến, ...
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngành công nghiệp TN
- PPDH và KTDH: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, hỏi và trả lời, quan sát, tính toán...
- Hình thức tổ chức: cả lớp
- Định hướng năng lực, phẩm chất: đọc bảng số liệu và tranh ảnh địa lí. Yêu gia đình, quê hương đất nước.
GV yêu cầu HS đọc bảng 29.2 sgk.
GV: Em hãy tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước? Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên?
HS: trả lời, một vài em góp ý, bổ sung.
GV: chuẩn kiến thức
GV: Dựa vào lược đồ, hãy cho biết các ngành công nghiệp chủ yếu của Tây Nguyên? Xác định trên lược đồ các nhà máy thủy điện của vùng?
b. Chăn nuôi:
- Bò sữa, voi, bò đàn…
c. Lâm nghiệp:
- Phát triển mạnh, gắn khai thác với CN chế biến, trồng mới và bảo vệ rừng.
2. Công nghiệp
- Chiếm tỉ lệ thấp so với cả nước, nhưng đang chuyển biến tích cực.
- Các ngành công nghiệp phát triển: thủy điện, chế biến nông- lâm sản.
HS: trả lời
GV: Nêu ý nghĩa cuả việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên?
HS: Khai thác thế mạnh thuỷ năng, phục vụ sản xuất chế biến, thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm ngành dịch vụ TN
- PPDH và KTDH: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, hỏi và trả lời, quan sát...
- Hình thức tổ chức: cả lớp
- Định hướng năng lực, phẩm chất: đọc tranh ảnh địa lí. Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
GV: Nêu đặc điểm ngành dịch vụ ở Tây Nguyên?
HS: dựa vào sgk trả lời
GV: chuẩn kiến thức và cho hs xem một số tranh ảnh.
GV: Dựa vào sgk và hiểu biết cho biết phương hướng phát triển của Đảng và Nhà nước trong đầu tư phát triển ở Tây Nguyên?
HS: Xây dựng thuỷ điện, khai thác bô xít, xây dựng đường....
Hoạt động 4: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế - PPDH và KTD: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, hỏi và trả lời, quan sát...
- Hình thức tổ chức: cả lớp
- Định hướng năng lực, phẩm chất: đọc lược đồ.
Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
GV: gọi hs lên xác định trên lược đồ các trung tâm kinh tế của vùng?
HS xác định: Buôn MaThuột, Plây Ku, Đà Lạt GV hướng dẫn HS: Xác định trên lược đồ những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh, các cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộtrên lược đồ.
GV: Cho biết chức năng của 3 trung tâm kinh tế vùng?
HS:+ Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp,đào tạo nghiên cứu khoa học.
+ Plây Ku phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, trung tâm thương mại, du lịch.
+ Đà Lạt trung tâm du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, sản xuất rau, hoa quả.
3. Dịch vụ
- Có chuyển biến nhanh.
- Là vùng xuất khẩu nông sản đứng thứ 2 cả nước, cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Du lịch: sinh thái, văn hóa có điều kiện phát triển mạnh.
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
- Ba trung tâm kinh tế quan trọng: Buôn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt.
2.3. Hoạt động luyện tập:
- Hỏi và trả lời: GV tổ chức cho HS lần lượt hỏi – đáp các câu hỏi liên quan đến bài học
+ Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?
+ Tại sao Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch?
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Sưu tầm và kể chuyện về thành phố Đà Lạt.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Chuẩn bị bài 30 :Thực hành
+ Ôn lại tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở TD và MNBB, TN.
+ Tư liệu, tranh ảnh về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của cây cafe hoặc chè.
( Tra Google/ cây Cafe, chè) - Học bài cũ theo nội dung đã học.
Tuần: 17
NS: 19 /12/ 2021 ND: 31 /12 /2021
Tiết: 35 Bài 30: THỰC HÀNH
SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân tích sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển bền vững.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê.
- Có kĩ năng viết và trình bày văn bản trước lớp.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: tổng hợp kiến thức 2 vùng kinh tế.
4.2. Phẩm chất:
- Yêu gia đình, quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam - Bản đồ TN và KT 2 vùng
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức bài 28,29.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức:
- Trật tự, kiểm tra sĩ số:9A...
- Kiểm tra bài cũ:
+ Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?
+ Vùng Tây Nguyên cà phê trồng nhiều nhất ở tỉnh nào?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động
Khám phá: GV gọi HS nhắc lại các vùng kinh tế đã học.
GV kết nối: 5 vùng kinh tế các em đã học đều có thế mạnh phát triển kinh tế riêng, song có những vùng về cơ bản vẫn có sự giống nhau, chẳng hạn như vùng Tây Nguyên và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thực hành.
2.2. Các hoạt động thực hành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về cây công nghiệp ở Tây Nguyên và Trung du miền
núi Bắc Bộ
- PPDH và KTDH: Trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hợp tác, quan sát, đọc tích cực, tính toán...
- Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm
- Định hướng năng lực, phẩm chất: đọc lược đồ, bảng số liệu. Yêu gia đình, quê hương đất nước HS: Đọc bảng số liệu 30.1.sgk
GV: Nêu tổng diện tích và một số cây công nghiệp lâu năm ở mỗi vùng? Cho biết cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng?
HS: dựa vào bảng 30.1 trả lời GV: chuẩn kiến thức
GV: chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Nhóm 1,2,3: Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên, không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Vì sao chỉ phát triển ở vùng đó ?
- Nhóm 4,5,6: Cây công nghiệp nào chỉ trồng
Bài tập 1
- Cây công nghiệp lâu năm trồng được ở cả hai vùng: cà phê, chè.
- Cây công nghiệp lâu năm trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: cao su, hồ tiêu, điều.
- Sản lượng và diện tích cà phê ở Tây Nguyên nhiều hơn so với Trung du và miền
được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ mà không trồng được ở Tây Nguyên? Vì sao chỉ phát triển ở vùng đó?
HS: Thảo luận 6 nhóm – 4 phút, đại diện nhóm 2,4,6 báo cáo kết quả, nhóm 1,3,5 góp ý, bổ sung.
GV: nhận xét, chuẩn kiến thức , rồi chuyển giao nhiệm vụ:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm vùng nào chiếm nhiều so với cả nước?
- Sản lượng và diện tích cà phê ở Tây Nguyên so với Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
- Diện tích và sản lượng chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Tây Nguyên?
- Vì sao diện tích và sản lượng của chè, cà phê giữa hai vùng có sự khác biệt đó?
HS: dựa vào kiến thức đã học và bảng 30.1 , một vài em trả lời, các em khác góp ý, bổ sung.
GV: chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- PPDH và KTDH: phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ...
- Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm
- Định hướng năng lực, phẩm chất: sáng tạo. Yêu gia đình, quê hương đất nước.
GV: Giới thiệu khái quát về đặc điểm sinh thái của cây chè, cây cà phê yêu cầu học sinh viết đoạn văn tổng hợp tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm một trong hai loại cây.
GV: chia nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2,3: Cây chè + Nhóm 4,5,6: Cây cà phê
HS: thảo luận 6 nhóm – 5 phút, đại diện nhóm 1,4 báo cáo, nhóm, 2,3 5,6 góp ý, bổ sung.
GV tổng kết bằng báo cáo đầy đủ nhất và mở rộng:
- Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ có đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và sự đa dạng sinh học.
- Cả hai vùng đều phát triển cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao. Điều đó chứng minh rằng : Sự thống nhất trong đa dạng thiên nhiên của đất nước và tiềm năng phát triển kinh tế hai vùng rất lớn.
núi Bắc Bộ .
- Sản lượng và diện tích chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều hơn so với Tây Nguyên.
Bài tập 2
Viết báo cáo ngắn gọn
- Cà phê: Không chịu sương muối, cần có lượng mưa 1500 – 2000 mm. Độ ẩm không khí 78 – 80%, không chịu được gió mạnh.
Đặc biệt thích hợp là đất đỏ badan , có tầng canh tác trên 70cm, tơi xốp, thoát nước. Tây Nguyên có đầy đủ khả năng phát triển cây cà phê theo vùng chuyên canh lớn. Cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng thơm ngon trên thị trường trong và ngoài nước. Việt Nam ( 2003 ) đứng thứ hai trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê ( sau Braxin)
- Chè: Cây thích hợp với nhiệt độ ôn hòa( 150 C – 200C ) chịu được lạnh dưới 100C , lượng mưa 1500 – 2000mm. Độ cao thích hợp 500 – 1000m. Khoảng 90% chè nước ta phân bố từ Nghệ An trở ra. Chè phát triển tốt, cho phẩm chất cao ở các tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 18ã. Chố nổi tiếng thơm ngon là chố Tõn Cương (Thái Nguyên ), chè suối Giàng (Yên Bái), chè San (Hà Giang )
- Các nước nhập khẩu nhiều cà phê của nước ta là: Nhật, CHLB Đức.
- Chè của nước ta đã được công nhận thương hiệu chè Việt, xuất sang nhiều nước EU, Tây Á, Nhật Bản, Hàn Quốc…
2.3. Hoạt động củng cố:
- GV nhận xét hoạt động của cá nhân và từng nhóm học sinh. Biểu dương những cá nhân, nhóm tích cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhắc nhở động viaeen những cá nhân và nhóm chưa tích cực.
2.4. Hoạt động vận dụng:
- Sưu tầm và kể chuyện về cây Càfê hoặc cây Chè ở nước ta.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hoàn thành hai bài tập vào vở.
- G nhận xét bài kiểm tra, rút kinh nghiệm - Chuẩn bị vùng ĐNB
________________________________________________________________________
Ngày...tháng...năm 2021
Vũ Văn Thạo
HỌC KÌ II Tuần: 19
NS: 2/1/ 2022 ND: 12 /1/2022
Tiết: 36 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Đông Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền cũng như trên biển, những đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
- Biết vùng giàu tiềm năng tự nhiên như: đất badan, tài nguyên biển.
- Phân tích nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị hóa ….
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, lược đồ làm rõ tiềm năng tự nhiên của vùng.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, quan sát, tính toán, đọc hiểu bảng tiêu chí.
- Năng lực chuyên biệt: đọc lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh địa lí.
4.2. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ 2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài mới.
- Tranh ảnh về Đông Nam Bộ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức:
- Trật tự, kiểm tra sĩ số:9A...
- Kiểm tra bài cũ: ( xen trong bài mới) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động
GV tổ chức trò chơi ô chữ - Chia 2 đội Nam – Nữ
- Ô chữ gồm: 5 từ hàng ngang, 1 t hàng d c:ừng của vùng ọc:
C a o n g u y ê n
Đ à L ạ t
C a m p u c h i a
N ô n g n g h i ệ P
X ê X a n
Câu 1: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nguyên?
Câu 2: Tên một thành phố du lịch nổi tiếng của Tây Nguyên?
Câu 3: Tên quốc gia giáp với Tây Nguyên ở phía Tây?
Câu 4: Ngành KT giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong CCKT vùng Câu 5: Nhà máy thủy điện Y-a-ly phát triển trên con sông nào?
Câu hàng dọc: sản phẩm nông nghiệp của Tây Nguyên nổi tiếng thế giới? (Cà phê)
- Giới thiệu bài : Các em ạ, đi qua một vùng Tây Nguyên lộng gió, tiến tiếp xuống phía nam của tổ quốc chúng ta là một vùng đất màu mỡ và giàu tiềm năng phát triển kinh tế. Đó chính là vùng Đông Nam Bộ. Bài học hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau khám phá đặc điểm về vị trí địa lí, về thiên nhiên cũng như dân cư – XH của vùng kinh tế này….
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- PPDH và KTDH: Phát hiện và GQVĐ, trực quan, quan sát, hỏi và trả lời...
- Hình thức tổ chức: cả lớp
- Định hướng năng lực, phẩm chất: đọc lược đồ.
Yêu quê hương đất nước.
GV: treo lược đồ tự nhiên vùng ĐNB, hướng dẫn và gọi hs xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ trên lược đồ.
HS: lên xác định trên lược đồ GV: chuẩn kiến thức
GV: Hãy đọc tên các tỉnh thành và nêu diện tích của vùng?
HS: đọc tên tỉnh thành trên lược đồ và số liệu diện tích của vùng
GV: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?
HS: trả lời
GV chuẩn kiến thức và mở rộng:
- Vị trí là cầu nối giữa Tây Nguyên với duyên hải NTB với ĐB sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông giàu tiềm năng.
- Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Giáp: Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Vùng gồm 6 tỉnh, thành - DT: 23550km2
=>Ý nghĩa: nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế.
biển.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- PPDH và KTDH: Phát hiện và GQVĐ, thảo luận nhóm, trực quan, quan sát,đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ...
- Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm
- Định hướng năng lực, phẩm chất: đọc lược đồ.
Yêu quê hương đất nước.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: