(VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM) I. MỤC ĐÍCH:
Biết vận dụng những kiến thức đã học để hòan thành một văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm thống nhất về chủ đề,bố cục.
II- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
Đề: Hãy kể một kĩ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
* Gợi ý :
- Kể lại 1 kỉ niệm, tức là kể một câu chuyện đã xảy ra, có sự việc và nhân vật: em và con vật như mèo, chó,. . .
- Câu chuyện ấy đung là đáng nhớ: có thể là chuyện vui, chuyện buồn, chuyện ngộ nghĩnh, thú vị, bất ngờ.
- Phải sử dụng miêu tả: (tả con vật, tả hành động) để cho câu chuyện thêm sinh động.
- Phải sử dụng yếu tố biểu cảm (tình cảm của em với con vật nuôi và con vật đối với em; suy nghĩ và thái độ của em với kỉ niệm với con vật. . )
*Yêu cầu :
-Đúng thể loại văn tự sự kết hợp miêu tả và biêủ cảm.
-Bài viết có bố cục rõ ràng , cân đối.
-Viết văn lưu loát , ít sai chính tả.
-Làm nổi bật được câu chuyện có mở đầu, diễn biến , kết thúc.
-Kỉ niệm đó là kỉ niệm gì.
-Dùng dấu câu để ngắt câu, tách đoạn phù hợp.
*Dàn bài: HS cần đạt được các ý sau:
MB:- Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ của em đối với con vật nuôi thể là chuyện vui, chuyện buồn, chuyện ngộ nghĩnh, thú vị, bất ngờ.
-Tình cảm của em đối với con vật đó.
TB: -Tập trung kể kỉ niệm đó ( diễn ra khi nào ? có mở đầu, diễn biên, kết thúc) - Miêu tả con vật đó ( hình dáng, tính tình, hành động …)
- Tình cảm của em với con vật nuôi và con vật đối với em; suy nghĩ và thái độ của em với kỉ niệm với con vật. .
KB: Suy nghĩ của em về câu chuyện đó.
* Thang điểm:
- Từ 8,0- 10 đ: Đạt đầy đủ yêu cầu đặt ra, diễn đạt tốt.
- Từ 6,5- 7,5 đ: Đạt từ 2/3 đến trên 2/3 yêu cầu đặt ra, còn mắc 1 số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Từ 5,0 – 6,0 đ: Đạt từ ẵ đến trờn ẵ yờu cầu đặt ra, diễn đạt yếu.
- Từ 2,5- 4,5 đ: Đạt dưới ẵ yờu cầu đặt ra, diễn đạt yếu.
- Từ 2,0 trở xuống: Bài viết lạc đề, tối nghĩa.
4. Củng cố : GV nhận xét thái độ khi viết bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại kiểu bài văn này.
- Chuẩn bị bài: “Nói quá”
+ Nói quá và tác dụng của nói quá.
+ Thực hiện phần luyện tập.
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NGÀY SOẠN NGÀY DẠY PHỤ CHÚ
8.1:………
8.2………
10
37
NÓI QUÁ 03/10/2010 8.3………
38
ÔN TẬP TRUYỆN KÝ
VIỆT NAM 03/10/2010
8.1:………
8.2………
8.3………
39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
03/10/2010
8.1:………
8.2………
8.3………
40 NÓI GIẢM ,NÓI TRÁNH 03/10/2010
8.1:………
8.2………
8.3………
NÓI QUÁ
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm , tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hằng ngày . -Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo tập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
LÊ THỊ CHUYÊN
-Khái niệm nói quá.
-Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá.
- tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2.Kĩ năng: vận dụng hiểu biết của biện pháp nói quá trong đọc-hiểu văn bản.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Ổn định lớp : 2. KTBC :Thông qua
3.Giới thiệu: GV giới thiệu bài mới.
Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Hoạt động 2:Hình thành khái niệm.
- GV treo bảng phụ có ghi bài tập (tục ngữ ca dao trong SGK) yêu cầu Hs làm bài tập và trả lời câu hỏi:
- GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi 1:
đối chiếu với nội dung của các câu tục ngữ
Đêm táng năm. . .
Ngày tháng mười. . .; Mồ hôi. . . để thấy sự phóng đại mức độ, tính chất trong nội dung của các câu này.
- GV tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi 2: Cách nói như thế có tác dụng gì?
- GV gợi dẫn HS so sánh câu tục ngữ.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng với câu đêm tháng năm rất ngắn.
Xem cách nói sinh động gây ấn tượng hơn?
Các câu tục ngữ ca dao còn lại HS so sánh tương tự.
- GV gợi dẫn HS kết luận về đặc điểm của nói quá và tác dụng của nó.
- HS đọc tục ngữ ca dao (của bài tập) SGK tr 101
- Hs trả lời câu hỏi 1 bằng cách đối chiếu với nội dung của các câu tục ngữ
Đêm tháng năm. . . Ngày tháng mười. . . Để thấy sự phóng đại - Hs trả lời
- HS so sánh
- HS phát biểu.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phòng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
*Họat động 3:GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 tại lớp.
- Bài tập 1: (SGK tr 102)
GV cho HS thực hiện sau đó sửa.
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
-HS thực hiện.
- Hs nhận xét, sửa chữa.
- HS thực hiện.
II. Luyện tập:
Bài tập 1 : Biện pháp nói quá trong câu a: có sức người sỏi đá cũng thành cơm -> thành quả của lao động vất vả (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động)
Câu b: đi lên đến tận trời:
vết thương không sao, không đáng ngại.
Câu c: thét ra lửa; kẻ có quyền thế đối với người
- Bài tập 2: (SGK tr 102) GV cho HS điền vào chổ trống.
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 3: hướng dẫn HS đặt câu và sau đó HS thực hiện.
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 4:GV cho hs tìm một só thành ngữ có dùng biện pháp nói quá.
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
- Hs nhận xét, sửa chữa.
- Hs nhận xét, sửa chữa.
- Hs nhận xét, sửa chữa
khác.
Bài tập 2: điền các thành ngữ vào chỗ trống:
a/ chó ăn đá gà ăn sỏi b/ bầm gan tím ruột c/ ruột để ngòai da d/ nở từng khúc ruột e/ vắt chân lên cổ Bài tập 3: Đặt câu
- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đòan kết là sức mạnh dời non lấp biển
- Mình nghĩ nát óc cũng chưa giải được bài tón này.
Bài tập 4: Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:
- Nhanh như cắt - Hiền như bụt - Dữ như chằn
- Đen như cột nhà cháy - Đẹp như tiên
*Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò:
- Thế nào là nói quá và tác dụng của nó?
- Về học bài, làm bài tập 5,6
- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện kí VN”
+ Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí VN đã học từ đầu năm theo mẫu.
Tên văn bản (Tác
giả)
Thể loại
Phương thức biểu
đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật +Những điểm giống và khác nhau giữa ND – NT của 3 văn bản 2,3 và 4
+Đoạn văn ( hoặc nhân vật mà em yêu thích nhất trong 3 văn bản 2,3,4
---