2.5. Giới thiệu một số sợi quang mới
2.5.1 Nguyên tắc tạo sợi quang mới
Nh− ta đã thấy ở trên, tán sắc trong sợi dẫn quang đơn mode lμ đặc tính cá biệt hạn chế tốc độ bit vμ cự ly truyền dẫn. Các đường cong mô tả tán sắc vμ suy hao của sợi quang đơn mode cho ta thấy rằng suy hao của sợi đạt giá trị nhỏ nhất ở vùng bước sóng 1550 nm nh−ng tán sắc có giá trị thấp nhất lại ở vùng b−ớc sóng 1300 nm. Nếu cả hai yếu tố suy hao vμ tán sắc đều đạt giá trị tối −u thì sẽ có đ−ợc tuyến thông tin cự ly truyền dẫn rất xa vμ tốc độ bit rất lớn. Tại vùng bước sóng 1550 nm, giá trị suy hao lμ nhỏ nhất nhưng cũng
lμ cửa sổ có giá trị tán sắc lớn. Nh− vậy để đạt đ−ợc cả suy hao vμ tán sắc nhỏ, có thể điều chỉnh các tham số cơ bản của sợi nhằm dịch chuyển tán sắc tối thiểu tới b−ớc sóng có suy hao nhỏ. Tán sắc trong sợi đơn mode chủ yếu lμ tán sắc vật liệu vμ tán sắc dẫn sóng. Tán sắc vật liệu của sợi tiêu chuẩn lμm từ SiO2 th−ờng có giá trị bằng 0 ps/km.nm tại b−ớc sóng 1270 nm, nh−ng nếu pha thêm một số tạp chất nh− GeO2 vμ P2O5 vμo lõi sợi thì giá
trị tán sắc vật liệu sẽ dịch về các b−ớc sóng lớn hơn 1270 nm, nh−ng lại lμm tăng suy hao sợi. Nh− vậy, sẽ rất khó thay đổi đ−ợc tán sắc vật liệu cơ bản. Tuy nhiên, lại hoμn toμn có thể thay đổi tán sắc dẫn sóng bằng cách sửa đổi mặt cắt chỉ số chiết suất phân bậc đơn giản ở lõi sợi thμnh mặt cắt chỉ số chiết suất phức tạp hơn để cho ra đ−ợc giá trị tán sắc mong muốn. Các nhμ nghiên cứu về sợi dẫn quang đã tiến hμnh các thử nghiệm các dạng cấu hình chỉ số chiết suất khác nhau của lõi vμ vỏ. Hình 2.34 mô tả biến thiên chỉ số chiết suất của ba loại sợi đơn mode chính, đó lμ sợi tiêu chuẩn (đơn mode thông thường G.652) có tán sắc tối −u tại vùng b−ớc sóng 1300nm, sợi tán sắc dịch chuyển vμ sợi tán sắc phẳng.
Hình 1.35 lμ minh họa các mặt nghiêng chỉ số kích thước của một số sợi đơn mode nμy.
Hình 2.34. Các mặt cắt chỉ số chiết suất của ba loại sợi đơn mode chính:
a) Sợi đơn mode thông thường (sợi tối ưu tại 1300nm) b) Sợi tán sắc dịch chuyển (tán sắc tối −u tại 1550nm)
c) Sợi tán sắc phẳng (tán sắc tối −u trong dải b−ớc sóng 1300ữ1600nm) 2a
2a
a =4.2μm a =4,5μm
Δ2=0,12%
Δ2=0,55%
Δ2=0,2%
Δ2=0,45%
Δ1=0,52%
Δ1=0,76%
a =2,2μm Δ=1,20%
a2a= 4,7μm 1= 3μm a1= 3,4μm a3a= 5,5μm 2= 4μm a1= 3,1μm
Δ1=0,35% Δ1=0,25%
Δ1=1,0%
Vỏ chiết suất giảm Vỏ t−ơng hợp
Chiết suất phân bậc Chiết suất tam giác có khuyên
Mặt cắt dạng 4 vỏ Mặt cắt chữ W
a)
b)
c)
Hầu hết các sợi đơn mode dùng cho các hệ thống thông tin quang lμ các loại sợi có chỉ số chiết suất phân bậc đơn giản, chúng có tán sắc tối ưu tại vùng bước sóng 1300nm - sợi G.652; các đặc tính của chúng đ−ợc ITU-T khuyến nghị (khuyến nghị G.652 ). Các sợi
đơn mode tối ưu tại 1300nm có cả ở dạng vỏ tương hợp vμ vỏ chiết suất giảm. Các sợi vỏ tương hợp có chỉ số chiết suất đồng đều ở toμn bộ vỏ phản xạ, đường kính trường mode vμo khoảng 9,5μm vμ có sự chênh lệch chỉ số chiết suất lõi-vỏ vμo khoảng 0,37 phần trăm (hình 1.34a). ở sợi có vỏ chiết suất giảm, phần vỏ giáp với lõi có chỉ số chiết suất hạ hơn vùng ngoμi, đ−ờng kính tr−ờng mode của sợi nμy vμo khoảng 9 μm , sự chênh nhau về chỉ số chiết suất giữa lõi vμ phần ngoμi vỏ phản xạ lμ 0,25 phần trăm, còn sự lệch nhau về chỉ số chiết suất giữa phần ngoμi vμ phần trong của vỏ phản xạ lμ 0,12 phần trăm. Nói một cách khác sự sai khác về chỉ số chiết suất d−ơng lμ 0,25 phần trăm vμ âm lμ 0,12 phần tr¨m (xem h×nh 1.34b).
Hình 2.35. Minh họa các mặt cắt chỉ số chiết suất :
a) Sợi đơn mode vỏ tương hợp b) Sợi đơn mode tối ưu tại 1300nm vỏ chiết suất giảm c) Sợi tán sắc dịch chuyển vμ d) Sợi tán sắc phẳng.
Tán sắc vật liệu chỉ phụ thuộc vμo thμnh phần của vật liệu; trong khi đó tán sắc dẫn sóng lμ hμm số của bán kính lõi, sự chênh lệch chỉ số chiết suất vμ dạng của mặt cắt chỉ số chiết suất. Nh− vậy tán sắc dẫn sóng có thể thay đổi rất nhiều theo các tham số thiết kế sợi. Giả thiết tán sắc vật liệu lμ không đổi vμ thực hiện dịch chuyển tán sắc dẫn sóng để tối
−u sợi tại các b−ớc sóng dμi hơn, thì có thể thu đ−ợc tán sắc tổng bằng không tại b−ớc sóng gần 1550 nm. Sợi có đ−ợc tán sắc gần bằng không tại b−ớc sóng gần 1550nm gọi lμ sợi tán sắc dịch chuyển hay còn gọi lμ sợi G.653. Cũng có thể trải giá trị tán sắc tương đối nhỏ trên một dải bước sóng khá rộng từ khoảng 1300 nm đến 1600 nm để thu được giá trị tán sắc nhỏ trên dải đó, vμ sợi có các giá trị tán sắc nh− vậy đ−ợc gọi lμ sợi tán sắc phẳng.
Hình 2.36 lμ đường cong tán sắc tổng của các loại sợi đơn mode tiêu chuẩn (sợi thông th−ờng), tán sắc dịch chuyển, vμ tán sắc phẳng. Các sợi tán sắc phẳng có cấu trúc phức tạp hơn sợi tán sắc dịch chuyển, quá trình thiết kế loại sợi nμy đòi hỏi phải xem xét các giá trị tán sắc trong cả một dải b−ớc sóng. Loại sợi nμy đ−ợc sử dụng rất có hiệu quả trong kỹ thuật ghép b−ớc sóng quang WDM vì nó cho phép một loạt các hệ thống lμm việc với các b−ớc sóng khác nhau trong dải mμ nó cho giá trị tán sắc tối −u.
Hình 2.36. Tán sắc tổng của một số sợi quang đơn mode
Từ vấn đề nghiên cứu các loại sợi nμy có thể nhận thấy rằng việc thiết kế các loại sợi có tán sắc biến đổi nh− ở trên sẽ có liên quan đến sử dụng các lớp vỏ kép kèm theo các giá trị chỉ số chiết suất tương ứng. Dạng đơn giản nhất lμ sợi có chỉ số chiết suất phân bậc [8], nó bao gồm một lõi hình trụ đ−ợc bao quanh bởi một lớp vỏ có chiết suất hơi thấp hơn lõi. Cả
lõi vμ vỏ đ−ợc chế tạo từ vật liệu cơ bản lμ thuỷ tinh silica; sự khác nhau về các chỉ số chiết suất đ−ợc thực hiện bằng cách pha tạp cho lõi, hoặc vỏ, hoặc cả hai. Các tạp chất nh−
lμ GeO2 vμ P2O5 thì lμm tăng chỉ số chiết suất của silica vμ nh− vậy sẽ phù hợp cho việc tạo ra lõi sợi. Mặt khác, các tạp chất nh− B2O3 vμ Fluoride sẽ lμm giảm chỉ số chiết suất vμ sẽ phù hợp với việc tạo ra lớp vỏ có yêu cầu chiết suất giảm. Trong việc chế tạo sợi, thiết kế đơn giản nhất lμ loại vỏ tương hợp trong hình 2.34a) bao gồm một lõi pha tạp GeO2 vμ một lớp vỏ phản xạ bằng thuỷ tinh silica tinh khiết nhằm thu đ−ợc Δ ≈ 0,35 %. Các loại sợi còn lại trong hình 2.34 nhìn chung đề khó chế tạo hơn vμ có giá thμnh cao hơn. Mỗi một thiết kế sợi sẽ phù hợp với những ứng dụng t−ơng ứng theo yêu cầu thực tiễn.
Ngoμi mặt các tham số về chỉ số chiết suất, việc thiết kế sợi đơn mode nói chung cũng nh− các loại sợi quang mới nói riêng đều cần phải tính đến một loạt các tham số thiết kế khác nh− b−ớc sóng cắt, đ−ờng kính tr−ờng mode, suy hao sợi, suy hao uốn cong vv....
Các tham số nμy có thể tham khảo trong lần xuất bản tr−ớc [1] hoặc trong [8].
20
10
0
-10
-20
1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7
B−íc sãng (μm)
Tán sắc (ps/km.nm)
Tiêu chuẩn
Tán sắc dịch chuyển Tán sắc phẳng
2.5.2 Các sợi dẫn quang đơn mode mới trong thông tin quang
Từ những phân tích ở phần trên có thể thấy rằng chúng ta có thể tạo đ−ợc các loại sợi dẫn quang mới khi thay đổi mặt cắt chỉ số chiết suất của lõi sợi. Cho tới nay, người ta đã
thiết kế vμ chế tạo đ−ợc hai loại sợi quang mới dùng khá hiệu quả trong các hệ thống thông tin quang dựa theo nguyên tắc trên, đó lμ sợi quang đơn mode tán sắc dịch chuyển DSF (Dispersion-Shifted Fiber) vμ sợi quang đơn mode tán sắc dịch chuyển không bằng không hay tán sắc dịch chuyển khác không NZ-DSF (Non-Zero Dispersion-Shifted Fiber).
Sợi DSF lμ sợi quang đơn mode có bước sóng λ0 nằm trong vùng bước sóng 1550 nm (1525 nm ữ 1575 nm) mμ tại đó giá trị tán sắc bằng không, vμ sợi nμy đ−ợc sử dụng tối −u cho các b−ớc sóng nằm xung quanh 1550 nm [19,22]. Sợi nμy cũng có thể dùng cho vùng b−ớc sóng 1310 nm (1285 nm ữ 1340 nm). Các tham số có thể tham khảo trong bảng 2-6
đ−ợc lấy từ khuyến nghị Rec. G.653 ITU-T. Do sợi quang đơn mode DSF có cả suy hao nhỏ giống như sợi đơn mode SMF thông thường vμ tán sắc cũng nhỏ cho nên rất có hiệu quả trong việc ứng dụng vμo các hệ thống thông tin quang hoạt dộng ở vùng b−ớc sóng 1550 nm hoặc lμ các hệ thống sử dụng khuếch đại quang sợi pha tạp Erbium EDFA (Erbium-doped Fiber Amplifier), trong đó hiệu quả nhất lμ đối với các hệ thống đơn kênh quang. Nh− vậy, nhờ loại sợi nμy mμ ta có thể xây dựng đ−ợc các hệ thống thông tin quang có tốc độ cao, cự ly xa chẳng hạn nh− các hệ thống thông tin cáp quang biển.
Sợi NZ-DSF lμ sợi quang đơn mode có giá trị tán sắc mμ giá trị tuyệt đối của nó nhỏ nhưng không bằng không trong vùng bước sóng 1550 nm; bước sóng mμ tại đó tán sắc bằng không nằm ở ngoμi vùng b−ớc sóng 1500 nm ữ 1600 nm. Sợi nμy đ−ợc coi lμ tối −u cho các hệ thống thông tin quang hoạt động tại các bước sóng nằm trong vùng bước sóng 1500 nm ữ 1600 nm. Các tham số đặc tính của nó có thể tham khảo trong bảng 2-6 đ−ợc lấy từ khuyến nghị Rec. G.655 ITU-T [23]. Khi kỹ thuật ghép kênh quang theo b−ớc sóng WDM ra đời thể hiện khả năng truyền nhiều bước sóng trên một sợi quang [25], lúc nμy
đáp ứng phi tuyến của sợi quang lại cần phải xem xét kỹ l−ỡng. Đáp ứng phi tuyến nμy gây ra thêm một loạt các hiệu ứng phi tuyến nh− hiệu ứng trộn bốn sóng FWM (Four Wave Mixing), tù ®iÒu chÕ pha SPM (Self Phase Modulation), ®iÒu chÕ ngang pha XPM (Cross Phase Modulation). Trong các hiệu ứng nμy, hiệu ứng FWM gây ra nhiều phiền phức hơn cả. Do hiệu suất của hiệu ứng FWM phụ thuộc vμo tán sắc của sợi quang cho nên sợi tán sắc dịch chuyển DSF không thích hợp với các hệ thống WDM có dung l−ợng lớn vμ cự ly xa. Để giải quyết vấn đề nμy thì sợi NZ-DSF đã ra đời vμo năm 1994. Đặc tính suy hao của sợi nμy tương tự như sợi đơn mode thông thường SMF, nhưng điểm nổi bật của nó lμ có tán sắc nhỏ nh−ng khác không với giá trị tiêu biểu lμ 0,1 ps/km.nm ≤ Dmin
≤ Dmax ≤ 6 ps/km.nm trong vùng b−ớc sóng 1530 nm ữ 1565 nm.
Có hai loại sợi NZ-DSF lμ loại +NZ-DSF vμ loại -NZ-DSF. Loại sợi +NZ-DSF có điểm tán sắc bằng không nằm ở vùng b−ớc sóng < 1500 nm nh− đ−ợc thể hiện trong hình 2.37.
Loại sợi -NZ-DSF có điểm tán sắc bằng không nằm ở vùng b−ớc sóng >1600 nm. Ngoμi ra
còn có loại sợi NZ-DSF có hai điểm tán sắc bằng không thuộc loại sợi tán sắc phẳng. Loại nμy rất khó chế tạo vμ ng−ời ta cũng ít sản suất loại sợi nμy
Hình 2.37. Tán sắc của các loại sợi SMF, DSF, vμ NZ-DSF.
Ngoμi các −u điểm về suy hao vμ tán sắc nh− đã phân tích ở trên, sợi NZ-DSF còn có các đặc điểm rất mạnh khác như khả năng giảm ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến vμ giảm tán sắc phân cực mode. Nhìn chung, các sợi quang đ−ợc thiết kế để dịch chuyển tán sắc thường có diện tích hiệu dụng Aeff khoảng 50 ữ 60 μm2. Trong khi đó, ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến lại tỷ lệ nghịch với Aeff đối với các hiệu ứng tán xạ Brillouin đ−ợc kích thích SBS (Stimulated Brillouin Scattering), tán xạ Raman đ−ợc kích thích SRS (Stimulated Raman Scattering), SPM, FWM. Còn ảnh h−ởng của các hiệu ứng phi tuyến lại tỷ lệ nghịch với (Aeff)2 đối với hiệu ứng XPM [24]. Do đó, để giảm ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến thì phải tăng diện tích hiệu dụng của sợi. Các sợi NZ-DSF đã sử dụng cơ chế nμy để nâng cao năng lực ứng dụng của chúng. Cũng vì vậy mμ sợi cho phép có thể tiếp nhận công suất tín hiệu quang lớn hơn vμ lμm cho cự ly truyền dẫn cμng dμi thêm, lμm giảm tổng số thiết bị sử dụng trên tuyến. Thời gian gần đây, việc tăng diện tích hiệu dụng Aeff lại trở thμnh một trong các mục tiêu chính của các sợi quang mới. Đây cũng có thể coi lμ một tham số mới của việc thiết kế sợi ám chỉ vùng diện tích mμ ánh sáng đ−ợc truyền qua vμ cũng lμ một tham số quan trọng khi thiết kế các hệ thống hoạt động ở vùng bước sóng 1550 nm, đặc biệt lμ các hệ thống ghép bước sóng mật độ cao DWDM sử dụng khuếch đại quang sợi EDFA. Để tăng Aeff, người ta tìm cách trải rộng trường quang trong lõi sợi bằng các mặt cắt lõi tam giác có khuyên vμ dạng mặt cắt hai khuyên. Ngoμi mục
đích tăng diện tích hiệu dụng, phần khuyên có chỉ số chiết suất tăng còn có tác dụng lμm giảm suy hao uốn cong sợi. Hiện tại, người ta đã tạo được ra được các tham số về chỉ số chiết suất vμ bán kính của các khuyên vμ vùng chiết suất giảm một cách phù hợp để có thể cho ra mặt cắt với Aeff lớn tới khoảng 120 μm2.
20
10
0 -10
-20
1300 1400 1500 1600 1700
SMF
DSF
+NZ-DSF
-NZ-DSF
NZ-DSF phẳng
B−íc sãng (nm)
Tham số tán sắc (ps/km.nm)
Về tán sắc phân cực mode PMD, ta đã có dịp xem xét vấn đề nμy trong mục 2.3. Trong thiết kế các sợi quang đơn mode trước đây, người ta ít quan tâm đến việc giảm PMD. Đó lμ do thực tế các hệ thống thông tin quang khi đó ch−a có tốc độ thật sự cao. Ngμy nay, nhu cầu tăng dung l−ợng truyền dẫn đã lμm cho việc triển khai các hệ thống tốc độ bit cao trở thμnh nhu cầu cần thiết. Do vậy mμ việc giảm PMD trở nên quan trọng vì nếu nhu sợi có giá trị PMD lớn sẽ lμm tăng l−ợng thiết bị trên tuyến vμ việc thiết kế sẽ phức tạp. Để giảm PMD, các sợi quang mới đã đ−ợc áp dụng quy trình sản suất tiên tiến hơn. Bằng cách tác động mô men quay liên tục đảo chiều lên sợi trong quá trình kéo sợi, thế hệ sợi mới nμy đã cho ra giá trị PMD rất nhỏ vμ ổn định. Đặc điểm nμy tạo cho việc triển khai các hệ thống có các luồng tín hiệu quang đơn kênh cao tới hơn 10 Gbit/s, tức lμ có thể đạt STM- 64 hoặc STM-256.
Hiện nay đã có một số loại sợi tiên tiến thuộc loại NZ-DSF ra đời. Tiêu biểu lμ các sợi NZ-DSF của Corning có tên lμ SMF-LS ra đời năm 1997, LEAF ra đời năm 1998; Lucent thì sản suất sợi True wave RS. Bảng 2-7 giới thiệu một số tham số đặc tính chính về sợi của Corning.
Bảng 2-6: Các tham số của một số loại sợi quang đơn mode (theo khuyến nghị của ITU-T, Rec.
G.652, G.653, vμ G.655)
Các tham số Đơn vị
G.652 G.653 G.655
Giá trị
chuÈn
Sai Số Giá trị chuÈn
Sai Số Giá trị chuÈn
Sai sè
§−êng kÝnh tr−êng mode tại 1550 nm
μm 9 ÷10 (1300 nm)
± 10% 7÷8,3 ± 10% 8÷11 ± 10%
§−êng kÝnh vá phản xạ
μm 125 ±3 125 ±3 125 ±2
Sai số đồng tâm tr−ờng mode tại
1550 nm
μm ≤ 1 ≤ 1 ≤ 1
Tr−êng mode
Đủ nhỏ để không gâyảnh
h−ởng
Đủ nhỏ để không gâyảnh
h−ởng
Đủ nhỏ để không gâyảnh
h−ởng TÝnh
không tròn đều
Vỏ phản xạ
%
< 2 < 2 < 2
B−ớc sóng cắt (ch−a đ−ợc bọc
thμnh cáp)
nm >1100, < 1280 Đang nghiên cứu
Đang nghiên cứu Bước sóng cắt đã
đ−ợc bọc thμnh cáp
nm < 1270 < 1270 < 1480 Suy hao do uèn
cong 100 vòng với bán kính uốn cong
37,5nm tại 1550mm
dB < 1 ≤ 0,5 ≤ 0,5
Hệ số suy hao tại vùng b−ớc sóng
1300nm
dB/km < 0,50 < 0,55 -
Hệ số suy hao tại vùng b−ớc sóng
1550nm
dB/km < 0,30 < 0,35 < 0,35 B−ớc sóng có tán
sắc bằng không
nm ≥ 1295
≤ 1332 ≥ 1500
≤ 1600
- Giá trị tán sắc bằng
không
ps / (km.nm)
≤ 0,095 ≤ 0,085 -
Hệ số tán sắc tuyệt
đối Vùng λ = 1285÷1330nm
Vùng λ = 1270÷1340nm
Vùng λ = 1525÷1575nm
ps/
(km.nm) ps / (km.nm)
ps / (km.nm)
≤ 3,5
≤ 6,0
≤ 20
≤ 20
≤ 3,5
0,1 ps/km.nm
≤Dmin≤Dmax≤ 6,0 ps/km.nm vμ
1530 nm
≤λmin≤λmax≤1565 nm.
Tán sắc phân cực mode
ps/km1/2 - - <0,5
Bảng 2-7: Một số loại sợi NZ-DSF của Corning
Loại sợi SMF-LS
NZ-DSF
Submarine SMF-LS NZ-DSF
LEAF
LEAF Enhanced
Thời điểm ra đời 4/1997 2/1998 9/1998
Đ−ờng kính vỏ phản xạ, μm 125,0±1,0 125,0±1,0 125,0±1,0 125,0±1,0
§−êng kÝnh vá ngoμi, μm 245±5 245±5 245±5 245±5
§−êng kÝnh tr−êng mode
tại 1550 nm, μm 8,4±0,5 7,9ữ8,9 9,0ữ9,6 9,0ữ9,6
Độ đồng tâm của trường
mode tại 1550 nm, μm ≤0,5 ≤0,5 ≤0,5 ≤0,5
Tr−êng mode RÊt nhá RÊt nhá RÊt nhá RÊt nhá
Độ không
tròn đều, % Vỏ phản xạ ≤1 ≤1 ≤1 ≤1
Hệ số tán sắc vùng 1550 nm, ps/km.nm
-3,5÷-0,1 -3,0÷-0,1 -3,4÷-0,1 -3,4÷-0,1
Độ dốc tán sắc, ps/nm2.km ≤0,12 ≤0,07 ≤0,07 ≤0,07
PMD, ps/√km ≤0,5 ≤0,1 ≤0,1 ≤0,08
Hệ số suy hao tại 1550nm, dB/km
≤0,25 ≤0,22 ≤0,23 ≤0,23
Suy hao uốn cong tại 1550nm với bán kính 37,5mm, dB
≤0,05 ≤0,05 ≤0,05 ≤0,05
Diện tích hiệu dụng Aeff, μm2 55 70 70ữ120 70ữ120
Nh− vậy có thể thấy rằng loại sợi tán sắc dịch chuyển DSF ra đời với mục đích dịch chuyển vùng tán sắc tối ưu của sợi đơn mode tiêu chuẩn SMF về vùng bước sóng 1550 nm, còn sợi NZ-DSF tiếp tục hợp lý hoá sợi DSF để trở thμnh sợi có khả năng hạn chế hiệu ứng phi tuyến, mμ tiêu biểu lμ giảm FWM, để ứng dụng hiệu quả cho các hệ thống WDM mμ vẫn bảo đảm cự ly truyền dẫn dμi. Về đặc tính suy hao của cả ba loại sợi SMF, DSF, vμ NZ-DSF nhìn chung đều gần nh− nhau. Tuy nhiên, chỉ có tán sắc CD vμ tán sắc PMD lμ có sự khác nhau. Từ các đặc tính của các loại sợi nh− vậy cho nên nếu sử dụng chúng phù hợp trong từng ứng dụng cụ thể sẽ rất có hiệu quả cả về mặt kỹ thuật vμ kinh tế.